• Không có kết quả nào được tìm thấy

Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào Việt Nam

Trong tài liệu MUÏC LUÏC (Trang 35-38)

Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính

Thứ ba, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực kế tốn, tài chính tạo điều kiện cho việc xuất khẩu lao động cĩ chuyên mơn hoặc cung cấp dịch vụ kế tốn qua biên giới của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngồi.

Thứ tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam nên sẽ cĩ cơ hội gia tăng mạnh mẽ số lượng các cơng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam do các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam sẽ giảm bớt chi phí cho việc chuyển đổi báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam sang báo cáo tài chính theo IFRS để hợp nhất với cơng ty mẹ ở nước ngồi.

Thứ năm, giúp các tổ chức quốc tế cĩ thêm căn cứ để cơng nhận kinh tế thị trường của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đàm phán quốc tế về kinh tế, tài chính.

Thứ sáu, tạo thuận lợi trong cơng tác đánh giá, quản lý, giám sát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các đối tượng liên quan.

2. Khĩ khăn khi áp dụng IFRS

Bên cạnh những lợi ích mà IFRS mang lại thì khi áp dụng IFRS Việt Nam cũng sẽ gặp phải những khĩ khăn nhất định. Ở Việt Nam, những khĩ khăn và thách thức khi áp dụng IFRS là khơng nhỏ, bao gồm thị trường hoạt động, vấn đề nội tại của IFRS, hạ tầng cơ sở thơng tin, rào cản ngơn ngữ, năng lực nguồn nhân sự...

Thứ nhất, chi phí cho việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS): Mặc dù IFRS làm tăng tính minh bạch tài chính cho người sử dụng báo cáo tài chính trên tồn thế giới, một số doanh nghiệp cho rằng hệ thống kế tốn IFRS là quá phức tạp.

Ngồi ra, đối với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc đầu tư vào hệ thống kế tốn IFRS khá tốn kém, bao gồm chi phí đào tạo nhân viên, tuyển chuyên viên kế tốn cĩ trình độ, cũng như các chi phí nâng cấp cơng nghệ nhằm hỗ trợ với các tiêu chuẩn báo cáo tài chính mới. Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng nên xem những vấn đề này là bất lợi khi hướng đến phát triển kinh doanh lâu dài.

Thứ hai, một số khác biệt cơ bản giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS: Nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp khơng sẵn sàng áp dụng IFRS là do những điểm khác biệt cơ bản giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS).

Thứ ba, thiếu quy định hạch tốn kế tốn cho một số khoản mục trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam: Theo Deloitte, các chuẩn mực kế tốn Việt Nam được dựa trên chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) được ban hành từ năm 2003 trở về trước và chuẩn mực kế tốn Việt Nam vẫn chưa thơng qua những chuẩn mực kế tốn IFRS mới hoặc những sửa đổi cho chuẩn mực kế tốn IAS. Chuẩn mực báo cáo tài chính IFRS đã đặt

ra những chuẩn mực hạch tốn kế tốn cho một số hạng mục mà chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa đặt ra.

Thứ tư, việc chuyển đổi thuật ngữ kế tốn từ tiếng Việt sang tiếng Anh cũng là một thách thức. Bên cạnh đĩ, như các chuẩn mực kế tốn IAS, các chuẩn mực báo cáo tài chính IFRS cũng cĩ thể được sửa đổi hoặc ngưng áp dụng, do vậy, các doanh nghiệp cần phải cập nhật thường xuyên để nắm bắt những thay đổi này.

Thứ năm, các cơ sở đào tạo (các trường đại học, Hiệp hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và các đơn vị đào tạo trong nước) tại Việt Nam hiện chưa cĩ chương trình đào tạo về IFRS một cách hệ thống.

Thứ sáu, bản thân cơ quan thuế cũng như các cán bộ thuế cũng chưa nắm rõ về các chuẩn mực của IFRS nên khi làm theo IFRS thì chênh lệch giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế tốn sẽ ngày càng khác biệt. Do vậy, vẫn cịn xảy ra những tranh luận giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp khi các cơ quan này nhận được bộ BCTC theo IFRS từ phía các doanh nghiệp.

3. Đề xuất một số kiến nghị

Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, việc áp dụng IFRS vào hệ thống kế tốn của Việt Nam là xu hướng tất yếu, tuy nhiên cần tính đến các tác động bất lợi, các trở ngại của việc áp dụng này đến các doanh nghiệp cũng như các rủi ro đối với người sử dụng thơng tin. Các giải pháp đưa ra bao gồm những giải pháp xuyên suốt trong giai đoạn chuẩn bị cho việc chuyển đổi như việc xây dựng một lộ trình phù hợp, nâng cao hiệu quả cơng tác truyền thơng, cơng tác huấn luyện; đến những giải pháp thực hiện trong và sau quá trình chuyển đổi, đặc biệt là sự hỗ trợ, tư vấn kịp thời từ hội nghề nghiệp và Nhà nước.

Với các hạn chế tại Việt Nam hiện nay, cần cĩ những giải pháp đưa ra để thực hiện tốt việc áp dụng IFRS. Các giải pháp đưa ra bao gồm:

- Xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính, kế tốn. Hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp áp dụng IFRS, đào tạo nguồn nhân lực.

- Tăng cường sự phối hợp giữa các Cơ quan Nhà nước, các Hội nghề nghiệp, các Tổ chức trong nước và quốc tế.

- Tuyên truyền về lộ trình, phương án áp dụng IFRS.

Tài liệu tham khảo:

Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về "Đề án áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế vào Việt Nam".

http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/ap-dung-chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-tai-viet-nam-va-nhung-yeu-cau-dat-ra-307689.html

“Hĩa đơn điện tử” -

Trong tài liệu MUÏC LUÏC (Trang 35-38)