• Không có kết quả nào được tìm thấy

A Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 14 2. Kĩ năng :

- Phân tích bản đồ, lược đồ, hình ảnh SGK - Phân tích, so sánh

- Rèn cho HS kĩ năng tự học.

3. Thái độ :

- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế B

Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :

- biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS

C Phương tiện – Phương pháp

1/ Phương tiện: Máy chiếu; bảng tương tác; Quả địa cầu ,bản đồ tự nhiên thế giới 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận

D Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng I. Lí thuyết : ( 25phút )

1. Tỉ lên bản đồ cho ta biết điều gì?

2. Kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lí một điểm là gì ?

I. Lí thuyết :

1. Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết nội dung bản đồ càng cao

2. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ , từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến đường kinh tuyến gốc .

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ , từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến đường vĩ tuyến gốc .

5. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái đất?

6. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm ?

7. Vào những ngày nào trong năm , hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau ?

8. Các vĩ tuyến 23027’ Bắc và Nam là những đường gì ?

Các vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì ?

9. Vào ngày 22/6 các địa điểm tại vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam có hiện tượng gì ? Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có hiện tượng gì ?

10. Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người ?

sang Đông nên khắp mọi nơi trên bề mặt Trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau

6. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc , có lúc ngả nủa cầu Nam về phía Mặt Trời .

Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời , thì có góc chiếu lớn , nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt.

Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó . Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời , thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt . Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó . Các mùa nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm . 7. Vào những ngày 21.3 và 23.9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.

8. - Vĩ tuyến 23027’ Bắc là đường chí tuyến Bắc - Vĩ tuyến 23027’ Nam là đường chí tuyến Nam - Vĩ tuyến 66033’ Bắc là đường vòng cực Bắc - Vĩ tuyến 66033’ Nam là đường vòng cực Nam . 9. Vào ngày 22/6 các địa điểm tại vĩ tuyến 66033’

Bắc có hiện tượng ngày dài 24 giờ.

Vào ngày 22/ 6 các địa điểm tại vĩ tuyến 66033’

Nam có hiện tượng đêm dài 24 giờ .

- Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có hiện tượng ngày , đêm dài suốt 6 tháng .

10. Đặc điểm lớp vỏ : - Độ dày : từ 5 đến 70 km - Trạng thái : rắn chắc

- Nhiệt độ : càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa là 10000C

- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau .

- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí , nước , sinh vật ... rất cần thiết cho sự sống các sinh vật và cả xã hội loài người .

11.- Nội lực là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất . Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất - Nội lực làm cho địa hình thêm gồ ghề , vùng núi

11. Tại sao người ta nói : nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?

12. Tác hại của động đất và núi lửa . Con người đã làm gì để hạn chế bớt thiệt hại do động đất gây ra ?

13. Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào ?

14. So sánh bình nguyên và cao nguyên .

II. Bài tập ( 10 phút ) 1.Tỉ lệ bản đồ

+ Biết : Tỉ lệ bản đồ - khoảng cách trên bản đồ → Tính khoảng

cao thêm .

Ngoại lực làm cho địa hình bị san bằng , hạ thấp.

12.- Tác hại của động đất làm nhà của , cầu cống , đường sá bị phá hủy và làm chết người.

- Tác hại của núi lửa : Khi núi lửa phun trào tro bụi và dung nham có thể vùi lấp thành thị , làng mạc , ruộng nương, làm chết người , sinh vật tiêu hủy nhà cửa, của cải ....

- Ở vùng thường xảy ra động đất , người ta đã tìm cách xây nhà chịu được chấn động lớn, lập các trạm nghiên cứu , dự báo động đất để

kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm . 13.

Các yếu tố Núi già

Núi trẻ Thời gian hình

thành Độ cao Đỉnh Sườn

Thung lũng

Hàng trăm triệu năm Thấp Tròn Thoải Rộng

Hàng chục triệu năm Cao Nhọn Dốc Hẹp 14.

Giống nhau : Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng .

Khác nhau : Các yếu tố

Bình nguyên Cao nguyên Độ cao

Sườn Ý nghĩa

Thấp- dưới 200m

Không có

Trồng cây lương thực, thực phẩm

.

Cao – trên 500m Sườn dốc

Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc

II. Bài tập

- Khắc sâu lại kiến thức trọng tâm cho HS - GV hướng dẫn HS làm đề cương ôn tập 5/ Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra HKI

Ngày giảng:

Tiết 19. KIỂM TRA HỌC KÌ I