• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá tình trạng kiểm soát hen ở trẻ em

Trong tài liệu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Trang 125-171)

Chương 4: BÀN LUẬN

4.4. Đánh giá tình trạng kiểm soát hen ở trẻ em

thiện sau 6 tuần điều trị, giá trị FEV1 và FVC tăng sau 3 tháng điều trị, PEF tăng rõ rệt sau 6 tháng điều trị, có mối tương quan tuyến tính giữa điểm kiểm soát hen với giá trị FEV1, FVC và PEF ở trẻ HPQ [88]. Như vậy việc kiểm soát hen tốt giúp cải thiện chức năng hô hấp của trẻ, đặc biệt giảm tắc nghẽn các đường thở xa, giảm nguy cơ có cơn hen nặng kịch phát.

Một trong những đặc điểm quan trọng trong cơ chế sinh lý bệnh học của hen là tình trạng viêm mạn tính liên quan đến tăng số lượng bạch cầu ái toan tại đường dẫn khí, đây là nền tảng cho việc điều trị và dự phòng hen [132].

Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ FeNO của các trẻ hen đều dưới 20 ppb tại các thời điểm theo dõi sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và thấp hơn so với lần đầu thăm khám (p<0,05). FeNO dưới 20 ppb là ngưỡng được khuyến cáo trong theo dõi kiểm soát hen theo ATS [94]. Với kiểu hình hen tăng bạch cầu ái toan, khi trẻ sử dụng ICS thì quá trình viêm đường thở được kiểm soát, triệu chứng hen thuyên giảm cùng với giảm nồng độ FeNO. Cowan tiến hành nghiên cứu trên 94 bệnh nhân người lớn mắc HPQ, nghiên cứu này nhằm đánh giá đáp ứng với điều trị bằng corticosteroid giữa hai kiểu hình hen tăng bạch cầu ái toan (EA) và không tăng bạch cầu ái toan (NEA). Phân loại kiểu hình hen ở nhóm bệnh nhân này cho thấy có 64% trường hợp tăng số lượng bạch cầu ái toan, 31% không tăng cả bạch cầu trung tính và bạch cầu ái toan, 2% tăng hỗn hợp cả bạch cầu trung tính và bạch cầu ái toan. Sau điều trị bằng ICS thì nhóm bệnh nhân EA cải thiện về triệu chứng lâm sàng (p<0,01), chất lượng cuộc sống (p=0,012), AHR (tăng phản ứng đường thở) (p=0,036), FeNO (p=0,007) so với nhóm NEA. Như vậy FeNO được xem là chất chỉ điểm viêm sử dụng tốt nhất cho dự đoán đáp ứng điều trị với corticosteroid ở bệnh nhân hen có tăng bạch cầu ái toan[65]. Visitsunthorn nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cắt ngang trên 114 trẻ hen dị ứng trên 7 tuổi, trẻ hen nhẹ dai

dẳng chiếm 79,8%, số trẻ sử dụng ICS là 82,4%. Đánh giá kiểm soát hen theo GINA có 34,2% trẻ kiểm soát hoàn toàn; 44,7% kiểm soát một phần; 21,1%

trẻ không kiểm soát. Có sự khác biệt về nồng độ FeNO giữa nhóm trẻ hen kiểm soát hoàn toàn, kiểm soát một phần và không kiểm soát [31,8 (95%Cl 11,1-108,9) ppb; 34,1 (5,3-81,8) ppb; 92 (46,3-192,3) ppb; p<0,05]. Nồng độ FeNO liên quan với tình trạng kiểm soát hen kém ở bệnh nhân hen không điều trị dự phòng ICS[133].

Tăng nồng độ CANO thể hiện quá trình viêm tại các đường dẫn khí xa [134]. Nồng độ CANO sau 1 tháng điều trị là 3,9 (0,05-43,31) ppb; sau 3 tháng điều trị là 3,54(0,17-51,56) ppb; sau 6 tháng điều trị là 3,61 (0,03-33,2) ppb thấp hơn so với lần khám ban đầu là 5,9 (0,05-37,08) ppb với p<0,05.

Như vậy quá trình viêm tại đường dẫn khí nhỏ có thuyên giảm trong quá trình điều trị, tuy nhiên kết quả điều trị hen phụ thuộc khả năng hít sâu của trẻ và sự khuếch tán cơ học của ICS vào các đường dẫn khí nhỏ. Sự không thuyên giảm hoặc thuyên giảm chậm nồng độ CANO thể hiện quá trình viêm đường thở chưa được kiểm soát hoàn toàn. Vì vậy bác sỹ cần cân nhắc trong việc giảm liều ICS trong quá trình theo dõi kiểm soát hen.

Trong nhiều năm qua, theo khuyến cáo của Hiệp hội hen toàn cầu, theo dõi và kiểm soát hen ở trẻ em trên 5 tuổi và người lớn dựa vào đánh giá lâm sàng và sự thay đổi của chức năng hô hấp; ngoài ra có thể dựa vào thang điểm đánh giá kiểm soát hen (ACT). Hiện nay, tại nhiều nước phát triển đã dựa vào sự thay đổi nồng độ của các chất chỉ điểm sinh học như NO tại đường thở hoặc periostin trong máu để đánh giá kiểm soát hen.

So sánh mức độ kiểm soát hen theo khuyến cáo của GINA, ACT và nồng độ FeNO, chúng tôi thấy sau 1 tháng điều trị thì mức độ kiểm soát hen hoàn toàn theo ACT là 82,4% cao hơn so với mức độ kiểm soát hen theo GINA là

35,3%; theo FeNO là 31,8%. Sau 3 tháng điều trị thì số trẻ hen kiểm soát hoàn toàn theo thang điểm ACT là 87% cao hơn theo GINA là 49,3%; theo FeNO là 46,3%. Sau 6 tháng điều trị thì số trẻ có mức độ kiểm soát hen hoàn toàn theo ACT là 91,5% cao hơn so với theo tiêu chuẩn của GINA là 64,4%;

theo FeNO là 49,1%. Đánh giá kiểm soát hen theo ACT thông qua việc phỏng vấn trẻ hen và người trực tiếp chăm sóc trẻ, kết quả đánh giá có thể bị ảnh hưởng bởi chủ quan của bác sỹ và bệnh nhân, không có công cụ để đánh giá chính xác mức độ kiểm soát hen. Ưu điểm của việc đánh giá kiểm soát hen theo GINA là sẽ dựa vào sự thay đổi các giá trị của hô hấp ký, đây là thước đo giúp đánh giá chức năng của phổi. Cách đánh giá này giúp lượng giá được sự cải thiện chức năng hô hấp của trẻ hen trước và sau điều trị. So với đo chức năng hô hấp, nồng độ FeNO cũng là một công cụ có thể giúp lượng giá được tình trạng kiểm soát hen, sự giảm nồng độ FeNO cũng như CANO trong quá trình điều trị hen so với khi chưa điều trị thể hiện tình trạng viêm đường thở đã được kiểm soát. Sự tăng nồng độ FeNO bất thường trong quá trình điều trị có thể giúp bác sỹ nghi ngờ việc sử dụng thuốc của bệnh nhân hen không thường xuyên hoặc kỹ thuật xịt thuốc chưa đúng hoặc bệnh nhân có thể có nguy cơ khởi phát cơn hen nặng. Đây cũng là một công cụ để đánh giá sự tuân thủ điều trị của trẻ hen phế quản.

Theo nghiên cứu của Dương Quý Sỹ trên 48 bệnh nhân hen người lớn kiểm soát hen theo hướng dẫn của GINA (nhóm 1), 62 bệnh nhân hen kiểm soát hen theo GINA+FeNO (nhóm 2), 50 bệnh nhân hen kiểm soát hen theo FeNO (nhóm 3) tại Đà Lạt: Sau 9 tháng điều trị, giá trị FEV1 của ba nhóm bệnh nhân hen không có sự khác biệt, tuy nhiên nhóm 3 có liều ICS trung bình là 535±163 mcg/ngày cao hơn so với nhóm 1 là 485±126 mcg/ngày, nhóm 2 là 385±109 mcg/ngày; sự khác biệt giữa nhóm 1 với nhóm 2 có ý

nghĩa thống kê với p<0,01; giữa nhóm 3 với nhóm 1,2 có ý nghĩa thống kê với p<0,0001 [135]. Dựa vào nồng độ FeNO, bác sỹ lâm sàng có xu hướng chỉ định liều ICS cao hơn so với nhóm kiểm soát hen theo GINA hoặc GINA+FeNO. Tác giả khuyến cáo kiểm soát hen theo GINA+FeNO có hiệu quả hơn so với sử dụng GINA hoặc FeNO đơn thuần vì theo áp dụng theo GINA+FeNO giúp bác sỹ điều chỉnh giảm liều ICS phù hợp, trong khi dùng FeNO đơn thuần không có hiệu quả điều trị tốt hơn mà có xu hướng điều trị tăng liều ICS quá mức trên bệnh nhân HPQ. Barzin so sánh vai trò của FeNO với các công cụ đánh giá kiểm soát hen khác như ACQ, ACT, GINA trong số 100 bệnh nhân hen từ 6-86 tuổi, tác giả thấy rằng không có mối liên quan giữa FeNO với ACQ (p>0,99); ACT (p=0,53); GINA (p=0,86). Không sử dụng đo FeNO đơn thuần trong theo dõi kiểm soát hen để giảm tối thiểu liều ICS [136]. Vì vậy sử dụng GINA+FeNO trong theo dõi kiểm soát hen giúp đánh giá đúng mức độ kiểm soát hen cũng như tình trạng viêm đường thở, giúp bác sỹ có quyết định tăng hay giảm liều ICS phù hợp với từng cá thể mắc hen.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu và theo dõi dọc 109 trẻ hen phế quản từ 5 - 17 tuổi tại khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/1/2016 đến tháng 31/12/2018, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Phân bố kiểu hình hen ở trẻ em trên 5 tuổi

- Hen trẻ em trên 5 tuổi chủ yếu là kiểu hình hen dị ứng.

- Trẻ hen có bạch cầu ái toan máu bình thường hay gặp nhóm thừa cân béo phì, chức năng hô hấp thấp, nồng độ FeNO, CANO thấp. Phân nhóm kiểu hình hen theo số lượng bạch cầu ái toan có sự khác biệt về giá trị của nồng độ FeNO, CANO, giúp dự đoán đáp ứng điều trị với corticosteroid.

- Nhóm trẻ hen có nồng độ FeNO cao >35 ppb, thường BMI trong giới hạn bình thường, cơ địa dị ứng, chức năng hô hấp trong giới hạn bình thường, nhu cầu sử dụng liều ICS cao hơn so với các nhóm khác.

- Nhóm trẻ hen tăng IgE máu khởi phát hen muộn, có cơ địa dị ứng, BMI trong giới hạn bình thường, nồng độ FeNO và CANO tăng; số lượng bạch cầu ái toan trong máu tăng, có nhu cầu sử dụng liều ICS cao hơn so với nhóm không tăng IgE

- Các tham số bạch cầu ái toan máu, IgE máu, FeNO, CANO là các chất chỉ điểm viêm giúp ích cho quá trình phân loại kiểu hình hen, tiên lượng được mức độ nặng của hen và dự báo khả năng đáp ứng với điều trị bằng corticosteroid.

2. Mối liên quan giữa Oxit nitric đường thở và các đặc điểm cận lâm sàng - FeNO có mối tương quan tuyến tính thuận với CANO và tương quan yếu với FEV1.

- FeNO và CANO không có mối tương quan với số lượng bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi và nồng độ IgE máu.

- CANO phản ánh quá trình viêm tại đường thở xa và không có mối liên quan với FEV1.

3. Vai trò của Oxit nitric đường thở trong kiểm soát hen

- Giá trị NO đường thở giảm dần theo thời gian điều trị dự phòng hen.

- Tỷ lệ kiểm soát hen đánh giá theo nồng độ FeNO thấp hơn so với đánh giá theo thang điểm ACT hoặc GINA.

- Phối hợp các thang điểm đánh giá kiểm soát hen (FeNO +GINA) giúp lựa chọn liều ICS dự phòng tối ưu cho trẻ hen phế quản.

KIẾN NGHỊ

Đo nồng độ NO khí thở ra (FeNO, CANO) là một phương pháp không xâm nhập, dễ thực hiện giúp đánh giá khách quan tình trạng viêm tại đường thở ở trẻ lớn mắc hen phế quản. Trên thực hành lâm sàng, nên phối hợp hỏi bệnh, khám lâm sàng, xét nghiệm bạch cầu ái toan máu, nồng độ IgE máu, làm test lẩy da với dị nguyên hô hấp, đo chức năng hô hấp và đo nồng độ NO khí thở ra trong quá trình chẩn đoán, phân loại kiểu hình hen, từ đó lựa chọn thuốc điều trị và liều phù hợp với từng bệnh nhân hen.

Nên phối hợp hướng dẫn của GINA và nồng độ FeNO trong quá trình đánh giá kiểm soát hen để xác định tình trạng viêm tại đường thở và đề xuất điều trị tăng hoặc giảm bậc hen phù hợp.

Các cơ sở y tế chuyên sâu trong lĩnh vực miễn dịch dị ứng cần được trang bị máy đo nồng độ NO khí thở ra để góp phần chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh nhân hen phế quản.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Đỗ Thi Hạnh, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2018), Kiểm soát hen ở trẻ hen phế quản điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, 178-181

2. Đỗ Thi Hạnh, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2018). Kiểu hình hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, 168-171

3. Đo Thi Hanh, Nguyen Thi Dieu Thuy. Duong Quy Sy (2017). The study of correlation between bronchial and alveolar NO level and clinical and biological characteristics of children with asthma. Conference “4th International Workshop on Lung Health, Asthma and COPD: new paradigms in preventing exacerbations in respiratory diseases”.

Budapest –Hungary.

4. Đỗ Thi Hạnh, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Bùi Công Thắng, Phạm Quốc Khương (2019). Kiểu hình hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa (Tạp chí chuyên ngành của Bệnh viện Nhi Trung ương), số 1, 41-48.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Loftus P.A. and Wise S.K. (2016). Epidemiology of asthma, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 24(3), 245-9.

2. Masoli M., Fabian D., Holt S., et al. (2004). The global burden of asthma: executive summary of the GINA Dissemination Committee Report, Allergy, 59(5), 469-478.

3. Girish D Sharma M, (2017), Pediatric Asthma, accessed 25/03/2018-, from www://http.emedicine.medscape.com/article/1000997-overview.

4. Richards L.B., Neerincx A.H., Van Bragt J., et al. (2018). Biomarkers and asthma management: analysis and potential applications, Curr Opin Allergy Clin Immunol, 18(2), 96-108.

5. Dweik R.A., Boggs P.B., Erzurum S.C., et al. (2011). An Official ATS Clinical Practice Guideline: Interpretation of Exhaled Nitric Oxide Levels (Fe(NO)) for Clinical Applications, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 184(5), 602-615.

6. Alving K., Weitzberg E. and Lundberg J.M. (1993). Increased amount of nitric oxide in exhaled air of asthmatics, Eur Respir J, 6(9), 1368-70.

7. Smith A.D., Cowan J.O., Filsell S., et al. (2004). Diagnosing asthma:

comparisons between exhaled nitric oxide measurements and conventional tests, Am J Respir Crit Care Med, 169(4), 473-8.

8. Pijnenburg M., Hofhuis W., Hop W., et al. (2005). Exhaled nitric oxide predicts asthma relapse in children with clinical asthma remission, Thorax, 60(3), 215-8.

9. Van Veen I.H., Sterk P.J., Schot R., et al. (2006). Alveolar nitric oxide measures of peripheral airway dysfunction in severe asthma, European Respiratory Journal, 27(5), 951-956.

10. Kelly H.W. (2010). Alveolar nitric oxide concentration, small airways inflammation, and targeted asthma therapy: are we there yet?, J Allergy Clin Immunol, 126(4), 736-7.

11. Global strategy for asthma management and prevention (2018), accessed 18th, September-2018, from www.ginasthma.org.

12. GEMA 2009 (Spanish guideline on the management of asthma) (2010), J Investig Allergol Clin Immunol, 20 Suppl 1, 1-59.

13. Masoli M., Fabian D., Holt S., et al. (2004). The global burden of asthma: executive summary of the GINA Dissemination Committee report, Allergy, 59(5), 469-78.

14. Ferrante G. and La Grutta S. (2018). The Burden of Pediatric Asthma, Frontiers in pediatrics, 6, 186-186.

15. Burbank A.J., Sood A.K., Kesic M.J., et al. (2017). Environmental determinants of allergy and asthma in early life, J Allergy Clin Immunol, 140(1), 1-12.

16. Rubner F.J., Jackson D.J., Evans M.D., et al. (2017). Early life rhinovirus wheezing, allergic sensitization, and asthma risk at adolescence, J Allergy Clin Immunol, 139(2), 501-507.

17. Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn và cs. (2011). Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở Việt Nam năm 2010 – 2011. Đề tài cấp bộ nghiệm thu năm 2011.

18. Cagney M, MacIntyre C, Mc Intyre P, et al. (2005). Childhood asthma diagnosis and use of asthma medication, Aust Fam Physician 2005(3), 193-6.

19. Soto-Quiros M and Soto-Martinez M et al (2002). Epidemiological studies of the very high prevalence of asthma and related symptoms among school children in Costa Rica from 1989 to 1998, Pediatr Allergy Immunol, 13(5), 342-9.

20. Simon P.A., Zeng Z., Wold C.M., et al. (2003). Prevalence of childhood asthma and associated morbidity in Los Angeles County:

impacts of race/ethnicity and income, J Asthma, 40(5), 535-43.

21. Weinmayr G., Weiland S.K., Bjorksten B., et al. (2007). Atopic sensitization and the international variation of asthma symptom prevalence in children, Am J Respir Crit Care Med, 176(6), 565-74.

22. Saglani S., Payne D.N., Zhu J., et al. (2007). Early detection of airway wall remodeling and eosinophilic inflammation in preschool wheezers, Am J Respir Crit Care Med, 176(9), 858-64.

23. Carr T.F., Zeki A.A. and Kraft M. (2017). Eosinophilic and Noneosinophilic Asthma, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 197(1), 22-37.

24. Possa S.S., Leick E.A., Prado C.M., et al. (2013). Eosinophilic Inflammation in Allergic Asthma, Frontiers in Pharmacology, 4, p. 46.

25. Douwes J., Gibson P., Pekkanen J., et al. (2002). Non-eosinophilic asthma: importance and possible mechanisms, Thorax, 57(7), 643-8.

26. Gibson P.G., Simpson J.L. and Saltos N. (2001). Heterogeneity of airway inflammation in persistent asthma : evidence of neutrophilic inflammation and increased sputum interleukin-8, Chest, 119(5), 1329-36.

27. Turner M.O., Hussack P., Sears M.R., et al. (1995). Exacerbations of asthma without sputum eosinophilia, Thorax, 50(10), 1057-61.

28. Salome C.M., Peat J.K., Britton W.J., et al. (1987). Bronchial hyperresponsiveness in two populations of Australian schoolchildren. I.

Relation to respiratory symptoms and diagnosed asthma, Clin Allergy, 17(4), 271-81.

29. Sears M.R., Burrows B., Herbison G.P., et al. (1993). Atopy in childhood relationship to airway responsiveness, hay fever and asthma, Clin Exp Allergy, 23(11), 949-56.

30. Kudo M., Ishigatsubo Y. and Aoki I. (2013). Pathology of asthma, Frontiers in Microbiology, 4, p. 263.

31. Chiappara G., Gagliardo R., Siena A., et al. (2001). Airway remodelling in the pathogenesis of asthma, Current Opinion in Allergy and Clinical Immunology, 1(1), 85-93.

32. Venge P. (2010). The eosinophil and airway remodelling in asthma, Clin Respir J, 4 Suppl 1, 15-9.

33. Barnes PJ K.D., Hauser SL, et al (2015), Harrison's Principles of Internal Medicine. 19 edition.

34. Förstermann U. and Sessa W.C. (2012). Nitric oxide synthases:

regulation and function, European Heart Journal, 33(7), 829-837.

35. Dinh-Xuan A.T., Annesi-Maesano I., Berger P., et al. (2015).

Contribution of exhaled nitric oxide measurement in airway inflammation assessment in asthma. A position paper from the French Speaking Respiratory Society, Rev Mal Respir, 32(2), 193-215.

36. Ricciardolo F.L., Sterk P.J., Gaston B., et al. (2004). Nitric oxide in health and disease of the respiratory system, Physiol Rev, 84(3), 731-65.

37. Munakata M. (2012), Exhaled Nitric Oxide (FeNO) as a Non-Invasive Marker of Airway Inflammation, Vol. 61, 365-72.

38. Rosselli M., Keller P.J. and Dubey R.K. (1998). Role of nitric oxide in the biology, physiology and pathophysiology of reproduction, Hum Reprod Update, 4(1), 3-24.

39. Dinh -Xuan A.T. (2019), Measuring exhaled NO in Respiratory Disease: A journey from the nose to the alveoli, accessed 10 th February-2019, from https://we.tl/t-xCb9PTMH3l.

40. Tsoukias N. and George S. (1998), A two-compartment model of pulmonary nitric oxide exchange dynamics, Vol. 85, 653-66.

41. George S.C., Hogman M., Permutt S., et al. (2004). Modeling pulmonary nitric oxide exchange, J Appl Physiol (1985), 96(3), 831-9.

42. Urso D.L. (2010). Treatment for acute asthma in the Emergency Department: practical aspects, Eur Rev Med Pharmacol Sci, 14(3), 209-14.

43. Murad F. (1994). The nitric oxide-cyclic GMP signal transduction system for intracellular and intercellular communication, Recent Prog Horm Res, 49, 239-48.

44. Recommendations for standardized procedures for the on-line and off-line measurement of exhaled lower respiratory nitric oxide and nasal nitric oxide in adults and children-1999. This official statement of the American Thoracic Society was adopted by the ATS Board of Directors, July 1999 (1999), Am J Respir Crit Care Med, 160(6), 2104-17.

45. Kharitonov S., Alving K. and Barnes P.J. (1997). Exhaled and nasal nitric oxide measurements: recommendations. The European Respiratory Society Task Force, Eur Respir J, 10(7), 1683-93.

46. ATS/ERS recommendations for standardized procedures for the online and offline measurement of exhaled lower respiratory nitric oxide and nasal nitric oxide, 2005 (2005), Am J Respir Crit Care Med, 171(8), 912-30.

47. Olivieri M et al (2007). Gender and exhaled nitric oxide, Chest, 132(4).

48. Kovesi T., Kulka R. and Dales R. (2008). Exhaled nitric oxide concentration is affected by age, height, and race in healthy 9- to 12-year-old children, Chest, 133(1), 169-75.

49. Erkocoglu M., Kaya A., Ozcan C., et al. (2013). The effect of obesity on the level of fractional exhaled nitric oxide in children with asthma, Int Arch Allergy Immunol, 162(2), 156-62.

50. Avital A., Uwyyed K., Berkman N., et al. (2003). Exhaled nitric oxide is age‐ dependent in asthma, Pediatric Pulmonology, 36(5), 433-438.

51. Haight R.R., Gordon R.L. and Brooks S.M. (2006). The effects of age on exhaled breath nitric oxide levels, Lung, 184(2), 113-9.

52. Hoyt J.C., Robbins R.A., Habib M., et al. (2003). Cigarette smoke decreases inducible nitric oxide synthase in lung epithelial cells, Exp Lung Res, 29(1), 17-28.

53. De la Riva-Velasco E., Krishnan S. and Dozor A.J. (2012).

Relationship between exhaled nitric oxide and exposure to low-level environmental tobacco smoke in children with asthma on inhaled corticosteroids, J Asthma, 49(7), 673-8.

54. Baptist A.P., Li L. and Dichiaro C.A. (2015). The importance of atopy on exhaled nitric oxide levels in African American children, Ann Allergy Asthma Immunol, 114(5), 399-403.

55. Deykin A., Halpern O., Massaro A.F., et al. (1998). Expired nitric oxide after bronchoprovocation and repeated spirometry in patients with asthma, Am J Respir Crit Care Med, 157(3 Pt 1), 769-75.

56. Gabriele C., Pijnenburg M.W., Monti F., et al. (2005). The effect of spirometry and exercise on exhaled nitric oxide in asthmatic children, Pediatr Allergy Immunol, 16(3), 243-7.

57. Olin A.C., Aldenbratt A., Ekman A., et al. (2001). Increased nitric oxide in exhaled air after intake of a nitrate-rich meal, Respir Med, 95(2), 153-8.

58. Dương Quý Sỹ (2014), Đo oxit nito khí thở ra trong bệnh lý bộ máy hô hấp: ''Từ nguyên lý đến thực tiễn'', Nhà xuất bản Y học.

59. Kharitonov S., Yates D. and Barnes P. (1995). Increased nitric oxide in exhaled air of normal human subjects with upper respiratory tract infections, European Respiratory Journal, 8(2), 295-297.

60. Pocket guide for asthma management and prevention (for Adults and children older than 5 years) (2015), accessed 15th November-2015, from https://ginasthma.org/wp-content/uploads/2016/01/GINA_Pocket_2015.pdf. 61. Berkman N., Avital A., Breuer R., et al. (2005). Exhaled nitric oxide in

the diagnosis of asthma: comparison with bronchial provocation tests, Thorax, 60(5), 383-8.

62. Dupont L.J., Demedts M.G. and Verleden G.M. (2003). Prospective evaluation of the validity of exhaled nitric oxide for the diagnosis of asthma, Chest, 123(3), 751-6.

63. Asthma control test, accessed 15th November-2015, from https://www.asthmacontroltest.com/.

64. Plaza Moral V., Alonso Mostaza S., Alvarez Rodriguez C., et al.

(2016). Spanish guideline on the manegement of asthma, J Investig Allergol Clin Immunol, 26 Suppl 1(Suppl 1), 1-92.

65. Cowan D.C., Cowan J.O., Palmay R., et al. (2010). Effects of steroid therapy on inflammatory cell subtypes in asthma, Thorax, 65(5), 384-90.

66. Ozier A., Girodet P.O., Bara I., et al. (2011). Control maintenance can be predicted by exhaled NO monitoring in asthmatic patients, Respir Med, 105(7), 989-96.

67. Smith A.D., Cowan J.O., Brassett K.P., et al. (2005). Use of exhaled nitric oxide measurements to guide treatment in chronic asthma, N Engl J Med, 352(21), 2163-73.

68. Cano-Garcinuno A., Carvajal-Uruena I., Diaz-Vazquez C.A., et al.

(2010). Clinical correlates and determinants of airway inflammation in pediatric asthma, J Investig Allergol Clin Immunol, 20(4), 303-10.

69. Lopez R., Navarro C. and Miguel Perpina (2012). Usefulness Of Alveolar Nitric Oxide And Bronchial Nitric Oxide Flux In The Diagnosis Of Asthma, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 185(A4313).

70. Puckett J.L., Taylor R.W.E., Leu S.-Y., et al. (2010). Clinical patterns in asthma based on proximal and distal airway nitric oxide categories, Respiratory Research, 11(1), p. 47.

71. Phạm Thị Hòa., Dương Quý Sỹ., Lê Đông Nhật Nam (2010). Đo NO gián tiếp trong khí thở ra trong chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em. , Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt 01(01), 76-81.

72. Dương Quý Sỹ (2012). Nghiên cứu đặc điểm nồng độ oxit nitric khí thở ra ở bệnh nhân hen, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh., 16(3).

73. Hanh N.T.B., Huong D.T.L., Thom V.T., et al. (2016). Study of the correlations between FENO and atopic status, blood eosinophils, FCER2 mutation, and asthma control in Vietnamese children, European Respiratory Journal, 48(suppl 60), p. PA4378.

74. Pocket Guide for asthma management and prevention (for adult and children older than 5 years) (2014), from www.ginasthma.org.

75. Miller M.R., Hankinson J., Brusasco V., et al. (2005). Standardisation of spirometry, European Respiratory Journal, 26(2), 319-338.

76. Choi B.S., Kim K.W., Lee Y.J., et al. (2011). Exhaled Nitric Oxide is Associated with Allergic Inflammation in Children, J Korean Med Sci, 26(10), 1265-1269.

77. Weinmayr G., Weiland S.K., Björkstén B., et al. (2007). Atopic Sensitization and the International Variation of Asthma Symptom Prevalence in Children, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 176(6), 565-574.

78. Hossny E., El-Sayed S. and Abdul-Rahman N. (2014). Sensitivity to Five Types of House Dust Mite in a Group of Allergic Egyptian Children, Pediatric allergy, immunology, and pulmonology, 27(3), 133-137.

79. Li J., Huang Y., Lin X., et al. (2011). Influence of degree of specific allergic sensitivity on severity of rhinitis and asthma in Chinese allergic patients, Respir Res, 12, p. 95.

80. Mathers CD. (2006), Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030, Plos medicine, 3(11), p. 442.

81. Boyaci H., Etiler N., Duman C., et al. (2006). Environmental tobacco smoke exposure in school children: parent report and urine cotinine measures, Pediatrics International, 48(4), 382-389.

82. Radic S., Zivkovic Z., Gvozdenovic B., et al. (2014). PD51 - Children with asthma exposed to Environmental Tobacco Smoke (ETS) and inhaled corticosteroids treatment, Clinical and Translational Allergy, 4(Suppl 1), P51-P51.

83. Juel C.T.-B. and Ulrik C.S. (2013). Obesity and Asthma: Impact on Severity, Asthma Control, and Response to Therapy, Respiratory Care, 58(5), 867-873.

84. Quinto K.B., Zuraw B.L., Poon K.Y., et al. (2011). The association of obesity and asthma severity and control in children, J Allergy Clin Immunol, 128(5), 964-9.

85. Chen Y., Dales R. and Jiang Y. (2006). The Association Between Obesity and Asthma Is Stronger in Nonallergic Than Allergic Adults, Chest, 130(3), 890-895.

86. Prevention. C.f.D.C.a. Childhood Obesity Facts, accessed 1 October 2018-, from http://www.cdc.gov/healthyyouth/obesity/facts.htm

87. Lê Thị Hồng Hanh. (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm virus trong đợt bùng phát hen phế quản ở trẻ em, Luận án Tiến sỹ y học Học Viện Quân Y.

88. Anandi S., Tullu M. and Lahiri K. (2016). Evaluation of symptoms &

spirometry in children treated for asthma, Indian Journal of Medical Research, 144(1), 124-127.

89. Stout J.W., Visness C.M., Enright P., et al. (2006). Classification of asthma severity in children: the contribution of pulmonary function testing, Arch Pediatr Adolesc Med, 160(8), 844-50.

90. Franklin P.J., Turner S.W., Le Souëf P.N., et al. (2003). Exhaled nitric oxide and asthma: complex interactions between atopy, airway responsiveness, and symptoms in a community population of children, Thorax, 58(12), 1048-1052.

91. Paraskakis E., Brindicci C., Fleming L., et al. (2006). Measurement of bronchial and alveolar nitric oxide production in normal children and children with asthma, Am J Respir Crit Care Med, 174(3), 260-7.

92. Sivan Y., Gadish T., Fireman E., et al. (2009). The use of exhaled nitric oxide in the diagnosis of asthma in school children, J Pediatr, 155(2), 211-6.

93. Lopez R., Navarro C. and Perpina M. (2012), "Usefulness Of Alveolar Nitric Oxide And Bronchial Nitric Oxide Flux In The Diagnosis Of Asthma", C38.Advances in asthma and COPD screening and monitoring, American Thoracic Society, A4313-A4313.

94. Dweik R.A., Boggs P.B., Erzurum S.C., et al. (2011). An official ATS clinical practice guideline: interpretation of exhaled nitric oxide levels (FENO) for clinical applications, American journal of respiratory and critical care medicine, 184(5), 602-615.

95. Froidure A., Mouthuy J., Durham S.R., et al. (2016). Asthma phenotypes and IgE responses, Eur Respir J, 47(1), 304-19.

96. Phan Quang Đoàn. (2008). Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, 68-77.

97. Jackson D.J., Virnig C.M., Gangnon R.E., et al. (2009). Fractional exhaled nitric oxide measurements are most closely associated with allergic sensitization in school-age children, Journal of Allergy and Clinical Immunology, 124(5), 949-953.

98. Romero K.M., Robinson C.L., Baumann L.M., et al. (2013). Role of exhaled nitric oxide as a predictor of atopy, Respiratory Research, 14(1), p. 48.

99. Taveras EM R.-S.S., Camargo CA Jr, et al (2008). Higher adiposity in infancy associated with recurrent wheeze in a prospective cohort of children, J Allergy Clin Immunol, 121, 1161-1166.

100. Loid P., Goksör E., Alm B., et al. (2015). A persistently high body mass index increases the risk of atopic asthma at school age, Acta paediatrica (Oslo, Norway : 1992), 104(7), 707-712.

101. Cibella F., Cuttitta G., La Grutta S., et al. (2011). A cross-sectional study assessing the relationship between BMI, asthma, atopy, and eNO among schoolchildren, Ann Allergy Asthma Immunol, 107(4), 330-6.

102. Ahmadizar F., Vijverberg S.J.H., Arets H.G.M., et al. (2016).

Childhood obesity in relation to poor asthma control and exacerbation:

a meta-analysis, European Respiratory Journal, 48(4), 1063-1073.

103. Wenzel S.E. (2012). Asthma phenotypes: the evolution from clinical to molecular approaches, Nat Med, 18(5), 716-25.

104. Malinovschi A., Nordvall L., Magnus B., et al. (2014). The combination of elevated FeNO and blood eosinophils relate to reduced lung function and increased bronchial responsiveness in young asthmatics, European Respiratory Journal, 44(Suppl 58), p. 3409.

105. M1 S.-J. (2019). Severe Eosinophilic Allergic Asthma Responsive to Mepolizumab After Failure of 2 Consecutive Biologics, J Investig Allergol Clin Immunol 29(1), 79-81.

106. Kim H., Ellis A.K., Fischer D., et al. (2017). Asthma biomarkers in the age of biologics, Allergy Asthma Clin Immunol, 13, p. 48.

107. Robertson C.F. (2001), Melbourne epidemiological study of childhood asthma - rate of decline in lung ennction through adult years, Vol. 6, A10.

108. John Henderson A. (2014). Childhood asthma phenotypes in the twenty-first century, Breathe, 10(2), 100-108.

109. Katz L.E., Gleich G.J., Hartley B.F., et al. (2014). Blood eosinophil count is a useful biomarker to identify patients with severe eosinophilic asthma, Ann Am Thorac Soc, 11(4), 531-6.

110. Sanchez-Jareno M., Barranco P., Romero D., et al. (2019). Severe Eosinophilic Allergic Asthma Responsive to Mepolizumab After Failure of 2 Consecutive Biologics, J Investig Allergol Clin Immunol, 29(1), 79-81.

111. Just J., Saint-Pierre P., Gouvis-Echraghi R., et al. (2014). Childhood allergic asthma is not a single phenotype, J Pediatr, 164(4), 815-20.

112. Chung K.F., Wenzel S.E., Brozek J.L., et al. (2014). International ERS/ATS guidelines on definition, evaluation and treatment of severe asthma, Eur Respir J, 43(2), 343-73.

113. National Heart L., and Blood Institute (NHLBI) of the National Institutes of Health. (2007), Expert Panel Report 3: Guidelines for the Diagnosis and Management of Asthma, accessed 26th April-2019, from http://www.nhlbi.nih.gov/.

114. British guideline on the management of asthma, accessed 26th, April-2019, from http://www.sign.ac.uk/guidelines/fulltext/153/index.html. . 115. Asthma Endotyping and Biomarkers in Childhood Asthma (2018),

Pediatric Allergy, Immunology, and Pulmonology, 31(2), 44-55.

116. Van Veen I.H., Sterk P.J., Schot R., et al. (2006). Alveolar nitric oxide versus measures of peripheral airway dysfunction in severe asthma, Eur Respir J, 27(5), 951-6.

117. Puckett J.L., Taylor R.W., Leu S.Y., et al. (2010). Clinical patterns in asthma based on proximal and distal airway nitric oxide categories, Respir Res, 11, p. 47.

118. GEMA 2016. (2016). Severe uncontrolled asthma, J Investig Allergol Clin Immunol 26(1), 1-92.

119. GINA (2017), Global strategy for asthma management and prevention, accessed 03/02/2018-, from www.ginasthma.org.

120. Siroux V., Basagana X., Boudier A., et al. (2011). Identifying adult asthma phenotypes using a clustering approach, Eur Respir J, 38(2), 310-7.

121. Agache I. and Akdis C.A. (2016). Endotypes of allergic diseases and asthma: An important step in building blocks for the future of precision medicine, Allergol Int, 65(3), 243-52.

122. Froidure A., Mouthuy J., Durham S.R., et al. (2016). Asthma phenotypes and IgE responses, European Respiratory Journal, 47(1), 304-319.

123. Stone K.D., Prussin C. and Metcalfe D.D. (2010). IgE, mast cells, basophils, and eosinophils, The Journal of allergy and clinical immunology, 125(2 Suppl 2), S73-S80.

124. Patelis A., Gunnbjornsdottir M., Malinovschi A., et al. (2012).

Population-based study of multiplexed IgE sensitization in relation to asthma, exhaled nitric oxide, and bronchial responsiveness, J Allergy Clin Immunol, 130(2), 397-402.e2.

125. Salviano L.D.d.S., Taglia-Ferre K.D., Lisboa S., et al. (2018).

Association between fraction of exhaled nitric oxide and spirometry data and clinical control of asthma in children and adolescents, Revista paulista de pediatria : orgao oficial da Sociedade de Pediatria de Sao Paulo, 36(1), 8-8.

126. Spergel J.M. (2005). Correlation of Exhaled Nitric Oxide, Spirometry and Asthma Symptoms, Journal of Asthma, 42:879–883, 2005, 42, 879–883.

127. Matsumoto H., Niimi A., Jinnai M., et al. (2011). Association of Alveolar Nitric Oxide Levels with Pulmonary Function and Its Reversibility in Stable Asthma, Respiration, 81(4), 311-317.

128. Kim S1 L.C., Jin KN3 (2018). Severe Asthma Phenotypes Classified by Site of Airway Involvement and Remodeling via Chest CT Scan, J Investig Allergol Clin Immunol 28(5), 312-320.

129. Warke T.J., Fitch P.S., Brown V., et al. (2002). Exhaled nitric oxide correlates with airway eosinophils in childhood asthma, Thorax, 57(5), 383.

130. Parameswaran Nair M., PhD (2010). Nitric oxide in exhaled breath is poorly correlated to sputum eosinophils in patients with prednisone-dependent asthma, J allergy clin immunol.

131. Sacco O., Sale R., Silvestri M., et al. (2003). Total and allergen-specific IgE levels in serum reflect blood eosinophilia and fractional exhaled nitric oxide concentrations but not pulmonary functions in allergic asthmatic children sensitized to house dust mites, Pediatric Allergy and Immunology, 14(6), 475-481.

132. Ricciardolo F.L., Sorbello V. and Ciprandi G. (2015). FeNO as biomarker for asthma phenotyping and management, Allergy Asthma Proc, 36(1), e1-8.

133. Visitsunthorn N., Prottasan P., Jirapongsananuruk O., et al. (2014). Is fractional exhaled nitric oxide (FeNO) associated with asthma control in children?, Asian Pac J Allergy Immunol, 32(3), 218-25.

134. Lazar Z., Horvath P., Puskas R., et al. (2018). A suitable protocol for measuring alveolar nitric oxide in asthma with differing severity to assess peripheral airways inflammation, J Asthma, 1-10.

135. Dương Quý Sỹ., M. Raffard, J.P. Homasson, Đinh Xuân Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu vai trò đo NO(FENO) trong điều trị hen: «Hiệu quả & Chi phí», Hội nghị Hen -Dịứng -Miễn dịch Lâm sàng . Bệnh viện Bạch Mai, tháng 11/2015.

136. Khalili B., Boggs P.B., Shi R., et al. (2008). Discrepancy between clinical asthma control assessment tools and fractional exhaled nitric oxide, Annals of Allergy, Asthma & Immunology, 101(2), 124-129.

1. Loftus P.A. and Wise S.K. (2016). E pidem iology of asthm a, Cur r Opin Otola ryngol Head Neck Surg, 24(3), 245-9.

2. Masoli M., Fabian D., Hol t S., et al. (2004). T he global burden of asthm a: executive sum m ary of the GINA Dissem ination Com m ittee Report, A llergy, 59(5), 46 9-478.

3. Girish D Sharm a M., FCCP, FAAP (201 7), Pediat ric Asthm a, accessed 25/03/ 2018-, from

www://ht tp.em edicine.m edscape.com /article/1000997-overview.

4. Richards L.B., Neerincx A.H., van Bragt J., et al. (201 8). Bi om arkers and asthm a m anagement: analy sis and potent ial applicatio ns, Curr O pin Al lergy Clin Immuno l, 18(2), 96-1 08.

5. Dweik R.A., Bogg s P.B., Er zurum S. C., et al. (201 1). An Official AT S Clinical Practice Guideline: In terpretation of Exhaled N i tric Oxide Levels ( Fe(NO)) for Clinical Ap plicatio ns, American Jo urnal of Resp irato ry and Cri tical Care Medicine, 18 4(5), 602-615.

6. Alving K., Weitzberg E. and Lundberg J. M. (1993). Increased am ount of nitric o xide in exhaled air of as thm atics, Eur Resp ir J, 6(9), 136 8-70.

7. Sm ith A.D., Cowan J.O. , Filsell S., et al. (2004). Diagn osin g asthm a: com parisons between exhaled ni tric oxide m easurem ents a nd conventional tes ts, Am J Respi r Crit Care Med, 16 9(4), 473-8.

8. Pij nenburg M., Hofhuis W., H op W., et al. (200 5). Exhaled ni tric oxide predict s asthm a relapse in children wi th clin ical asthm a rem ission, Thorax, 60(3), 2 15-8.

9. van Veen I.H., Ster k P.J., Scho t R., et al. (2006). A lveolar nitric o xide <em >versus</em > m easures of peripheral airway dy sfunction in severe asthm a, European Respira tory Journ al, 27(5), 9 51-956.

10. Kelly H.W. (2010). Alveolar nitric ox ide concentration, sm all airway s inflam m ation, and targeted asthm a therapy : are we there y et?, J Allergy Clin Immuno l, 126(4), 736-7.

11. Global s tra tegy for as thma man agement and prevention (201 8), accessed 18th, Sep tem ber-2018, from www.ginasthm a.org.

12. . GEMA 2009 (Spani sh gui deline on the m anagem ent of asthm a) (2010), J Investig Allergo l Clin Immun ol, 20 Sup pl 1, 1-5 9.

13. Masoli M., Fabian D., Hol t S., et al. (2004). T he global burden of asthm a: executive sum m ary of the GINA Dissem ination Com m ittee report, Allergy, 59(5), 4 69-78.

14. Ferrante G. and La Grutta S. (201 8). The Burden of Pediatric As thm a, Frontier s in ped iatr ics, 6, 18 6-186.

15. Burban k A.J., Soo d A.K., Kesic M .J., et al. (20 17). Enviro nm ental determ inants of allergy and asthm a in early life, J Allergy Clin Immuno l, 140(1), 1-12.

16. Rubner F. J., Jac kson D. J., Evans M.D., et al. (20 17). Early life rhinovirus w heezing, allergic sensi ti zation, and asthm a ris k at adolescence, J Allergy Clin Immuno l, 139(2), 501-507.

17. Trần Thúy Hạnh N.V.Đ.v.c.s. (2011). Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở Việt Nam năm 2010 - 2011,, Đề tài cấp bộ nghiệm thu năm 2011.

18. Cagney M, MacInty re C, McInty re P, et al. (2005). Chi ldhood as thm a diagnosi s and use of asthm a m edication, Aus t Fam Phys ician 20 05 (3), 193-6.

19. Soto-Qu iros M and So to-Martine z M e.a. (2002). Ep idem iolog ical stud ies of the very high prevalence of asthm a and related sym ptom s am ong school children in Cos ta Rica from 1989 to 1998, Pedi atr A llergy Immuno l, 13(5), 342-9.

20. Sim on P.A., Zeng Z., Wo ld C.M., et al. (2003). Prevalence of childhood asthm a and associated m orbid ity in Los An geles Co unty : im pacts of race/ethnicity and incom e, J Asthma, 40(5), 53 5-43.

21. Weinm ay r G., Weiland S.K., Bj or ksten B., et al. (2 007). Atop ic sensi ti zation and the internati onal variatio n of asthm a sy m ptom prevalence in children, Am J Respir Cr it Care Med, 176(6), 56 5-74.

22. Saglani S., Pay ne D.N., Zhu J., et al. (200 7). Early detection of airway wall rem odeling and eosino phil ic inflam m ation in pre school w heezers, Am J Respir Cr it Care Med, 176(9), 85 8-64.

23. Carr T.F., Ze ki A.A . and Kraft M. (2017). E osino phil ic and Noneosi nophi lic Ast hm a, American Journal of Resp irato ry and Crit ical Care Medicine, 197(1), 22-37.

24. Possa S.S., Leic k E.A., Prado C. M., et al. (20 13). Eosi nophi lic Inflam m ation in Al lergic Asthm a, Front iers in Pharmaco logy, 4, p. 46.

25. Douwes J., Gibson P., Pekkanen J., et al. (2002). Non-eosinophilic asthma: importance and possible mechanisms, Thorax, 57(7), 643-8.

26. Gibson P.G., Simpson J.L. and Saltos N. (2001). Heterogeneity of airway inflammation in persistent asthma : evidence of neutrophilic inflammation and increased sputum interleukin-8, Chest, 119(5), 1329-36.

27. Turner M.O., Hussac k P., Sears M. R., et al. (1 995). Exacerbations of ast hm a without sputum eosi nophi lia, Thorax, 50(1 0), 1057-61.

28. Salom e C.M., Peat J.K., Brit ton W.J., et al. (1987). Bronchial hy perresponsiveness in two populat ions of Australian scho olchil dren. I. Relatio n to respiratory sy m ptom s and diagnosed asthm a, Cl in Al lergy, 17(4), 271-81 . 29. Sears M.R., Burrows B., Herbiso n G.P., et al. (1993). A topy in child hood. II. Relation ship to airway responsiveness, hay fever and asthm a, Clin Exp Allergy, 23(1 1), 949-56.

30. Kudo M., Ish igatsu bo Y. and Ao ki I. (2013). Pathol ogy of asthm a, Frontiers in Micro biolo gy, 4, p. 2 63.

31. Chiappara G., Gagliardo R., Siena A., et al. (2001). A irway rem odelling in the pathogenesi s of asthm a, Cu rrent Op inion in Al lergy and Cli nical Immuno logy, 1(1), 85-93 .

32. Venge P. (2010). The eosinophi l and airway rem odelling in asthm a, Cl in Respi r J, 4 Suppl 1, 15-9.

33. Barnes PJ K.D., Hauser SL, et al (20 15), Harr ison's P rincip les of In ternal Medici ne. 19 edit ion.

34. Försterm ann U. and Sessa W. C. (2012). N itric oxi de sy nthases: regulation and function, European Heart Journ al, 33(7), 829-837.

35. Dinh-Xuan A.T., Annes i-Maesano I., Berger P., et al. (2015). Contrib utio n of exhaled nitr ic oxide m easurem ent in airway inflam m ation assessm ent in asthm a. A posit ion paper from the Frenc h Spea kin g Resp iratory Society , Rev Mal Respir, 32(2), 19 3-215.

36. Ricciardolo F.L., Sterk P.J., Gaston B., et al. (2004). Nitric oxide in health and disease of the respiratory system, Physiol Rev, 84(3), 731-65.

37. Muna kata M. (2012), Exha led Nitr ic Oxide (FeNO) as a Non-Invasive Marker of A irway Inflamma tion, V ol. 61, 365-72.

38. Rossel li M. , Keller P.J. and Dubey R.K. (1998). Role of n itric oxi de in the b iolo gy , phy siology and pathophy siology of reproduction, Hum Reprod U pdate, 4(1), 3-24 .

39. Tuan D.X.A. (2019), Measur ing exhaled NO in Res pira tory Disea se: A journey fr om the nose to the a lveoli, accessed 10 th February -2019, from https://we.t l/t-x Cb9PTMH3 l.

40. Tsou kias N. and George S. (1998), A two-compa rtment m odel of pulmon ary nit ric oxide exchange dynamics, Vol . 85, 6 53-66.

41. George S.C., Hogm an M., Perm utt S., et al. (200 4). Model ing pu lm onary nitric oxide exchange, J Appl Physio l (1985), 9 6(3), 831-9.

42. Urso D.L. (2010). Treatment for acute asthma in the Emergency Department: practical aspects, Eur Rev Med Pharmacol Sci, 14(3), 209-14.

43. Murad F. (199 4). The nitric o xide-cy clic GMP signal transducti on sy stem for intracellular and intercellular com m unication, Recent Prog Ho rm Res, 49, 239-48.

44. . Recom m endations for standardized procedures for the on-l ine and off-line m easurem ent of exhaled lower respiratory nitric oxide and nasal nitric ox ide in adul ts and chi ldren-1999. Th is official s tatem ent of the Am erican Thoracic Society was adopted by the ATS Board of Directors, Ju ly 1999 (1999), Am J Respir Cr it Care Med, 160(6), 2 104-17.

45. Kharitonov S., Alv ing K. and Barnes P.J. (1997). Ex haled and nasal ni tric oxide m easurem ents: recom mendations. The European Resp iratory Society Task Force, Eur Respi r J, 10(7), 1683-93 . 46. . ATS/E RS recom m endations for standardized procedures for the onl ine and offline m easurem ent of exhaled lower respiratory nitric oxide and nasal nitric ox ide, 2005 (2 005), Am J Respi r Cr it Care Med, 171(8), 9 12-30.

47. Olivieri M et al (2007). Gender and exhaled ni tric oxide, Chest, 132(4).

48. Kovesi T., Ku l ka R. and Dales R. (200 8). Exhaled ni tric oxide concentratio n is affected by age, height, and ra ce in healthy 9- to 12-y ear-old children, Ches t, 133(1), 16 9-75.

49. Erkocog lu M., Kay a A., Ozcan C., et al. (2013). The effect of obesity on the level of fractional exhaled nitric o xide in ch ildren wit h asthm a, Int Arch Al lergy Immunol, 162(2), 156-62 . 50. Avital A., Uwyyed K., Berkman N., et al. (2003). Exhaled nitric oxide is age‐dependent in asthma, Pediatric Pulmonology, 36(5), 433-438.

51. Haight R. R., Gord on R.L . and Broo ks S.M. (20 06). The effects of age on exhaled breath nitric oxide levels, Lung, 18 4(2), 113-9.

52. Hoy t J.C., Robbin s R.A ., Habib M., et al. (200 3). Cigarette sm o ke decreases inducible ni tric oxi de sy nthase in lung epithel ia l cells, Exp Lung Res, 29(1), 17-28.

53. de la Riva-Velasco E., Krish nan S. and D ozor A. J. (2012). Relation ship between exhaled nitric ox ide and exposure to low-level environm ental t obacco sm oke in children wi th asthm a on in haled corticosteroid s, J Asthm a, 49(7), 673-8.

54. Baptis t A.P., Li L. and Dichiaro C.A . (2015). The im portance of atopy on exhaled nitr ic oxide levels in African Am erican children, Ann Allergy As thma Immuno l, 114(5), 399-403.

55. Dey kin A., Halpern O., Mas saro A.F., et a l. (1998). Exp ired nitric o xide after bronchoprovocation and repeated spirom etry in patients with as thm a, Am J Respir Crit Care Med, 1 57(3 Pt 1), 769-7 5.

56. Gabriele C., Pij nenburg M.W., Mo nti F., et al. (2 005). The effect of spirom etry and exercise on exhaled nitric oxi de in asthm atic chil dren, Pediatr Allergy Immuno l, 16(3), 24 3-7.

57. Olin A. C., Aldenbratt A., E km an A., et al. (2001). Increased nitric ox ide in exhaled air after inta ke of a ni trate -rich m eal, Respir Med, 95(2), 153-8.

58. GS. T S. Dương Quý Sỹ (2014), Đo oxit nito khí th ở ra tron g bệnh lý bộ m áy hô hấp: ''Từ nguyên lý đến thực tiễn'', Nhà xuât bản Y học.

59. Kharitonov S., Yates D. and Barnes P. (1995). Increased nitric oxide in exhaled air of norm al hum an subj ects with upper respirator y tract infections, Eur opean Respi ratory Jou rnal, 8(2), 295-297.

60. Pocket guide for a sthma m anagement and prevention (f or Adu lts a nd chil dren older than 5 years) (2015), accessed 15th Novem ber-2015, from https ://g inasthm a.org/wp-content /upl oads/ 20 16/01 / GINA_ Poc ket_2015. pdf.

61. Berkm an N., Avi tal A., Breuer R., et al. (2005). E xhaled ni tric oxide in the diagno sis of asthm a: com parison with bro nchial provocatio n test s, Thorax, 60(5), 38 3-8.

62. Dupont L. J., Dem edts M.G. and Verleden G.M. (2003). Prospective evaluatio n of the vali dity of exhaled nitric o xide for the diagn osis of asthm a, Chest, 123(3), 751-6.

63. Asthma cont rol test, accessed 15th Novem ber-2015, from https ://www.as thm acontroltest.com /.

64. Plaza Moral V., Alo nso M osta za S., A lvarez Ro driguez C., et al. (2016). Spanish guidel ine on the m anagem ent of asthm a, J Investig Allergol Cli n Immunol, 26 Suppl 1(Sup pl 1), 1-92.

65. Cowan D.C. , Cowan J.O., Palm ay R., et al. (2010). Effects of steroid therapy on inflam m atory cell subty pes in asthm a, Th orax, 65(5), 38 4-90.

66. Ozier A., Girodet P.O., Bara I., et al. (2011). Control m aintenance can be predicted by exhaled NO m onitoring in asthm atic patients , Respir Med, 105(7), 989-96 .

67. Sm ith A.D., Cowan J.O. , Brasset t K.P., et al. (2005). U se of exhaled nitric ox ide m easurem ents to guide treatm ent in chronic asthm a, N En gl J Med, 352(21), 2 163-73.

68. Cano-Garcinuno A., Carvaj al-Uruena I., Diaz-Vazquez C.A., et al. (2 010). Clin ical correlates and determ inants of airway inflamm ation in pediatric asthm a, J Investig Allerg ol Clin Immu nol, 2 0(4), 303-10.

69. Lopez R., Navarro C. and M iguel Perpina (2012). Usefulnes s Of Alveolar Nitr ic Oxide And Bronchial Ni tric Oxide Flux In The Diagnos is Of Ast hm a, American Journal of Resp irato ry and Crit ical Care Medicine 185(A4 313).

70. Puckett J.L ., Tay lor R.W.E., Leu S.-Y., et al. (201 0). Cl inical patterns in asthm a based on prox im al and distal airway nitric oxide categories, Respira tory Research, 11(1), p. 47.

71. Pham Thi Hòa D.Q.S., Lê Đông Nhật Nam (2010). Đo NO gián tiếp trong khí thở ra trong chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em. , Tạp chí Hô h ấp Pháp-V iệt 01(01), 76-8 1.

72. Sỹ D.Q. (2012). Nghiên cứu đặc điểm nồng độ o xit n itric kh í th ở ra ở bệnh nhân hen, Tạp chí Y học thàn h phố Hồ Ch í Minh., 16(3).

73. Hanh N.T.B., Hu ong D.T.L. , Thom V.T., et al. (20 16). Study of the correlations between FENO and atopic s tatus, blood eo sinop hils, FCER2 m utation, and asthm a control in Vietnam ese children, European Res pira tory Journa l, 48(su ppl 60), p. PA4378.

74. Pocket Guide for as thma ma nagement and prevention (fo r adu lt and children older t han 5 years) (201 4), from www.ginasthm a.org.

75. Miller M. R., Han kinson J., Bru sasco V., et al. (200 5). Standardi sation of spirom etry , European Respir atory Jour nal, 2 6(2), 319-338.

76. Choi B. S., Kim K.W., Lee Y.J., et al. (20 11). Exhaled Ni tric Oxide i s Associated w ith A llergic Inflam m ation in Ch ildren, J Korean Med Sci, 26(1 0), 1265-126 9.

77. Weinm ay r G., Weiland S.K., Bj ör kstén B., et al. (2 007). Atop ic Sens iti zatio n and the Internatio nal Variation of A sthm a Sy m ptom Prevalence in Chil dren, American Journa l of Respira tory and Cr itical Care Medici ne, 176(6), 565-57 4.

78. Hossny E., El-Say ed S. and Abd ul-Rahm an N. (2014). Sensit ivi ty to Five Ty pes of House Du st M ite in a Group of Allergic Egy ptian Chil dren, Pediatr ic allergy, immunol ogy, and p ulmono logy, 27(3), 13 3-137.

79. Li J., Huang Y., Lin X., et al. (2011). Influence of degree of specific allergic sensiti vity on severity of rhinit is and ast hm a in Chi nese allergic patients, Respir Res, 12, p. 95.

80. CD M. (20 06), Proj ections of global m ortali ty and burden of disease from 2002 to 203 0, Plo s medicine, 3(11), p. 442.

81. BOYACI H., ETILE R N., DU MAN C., et al. (2006). E nvironm ental to bacco sm oke exposure in school ch ildren: parent report and uri ne cotinine m easures, Pediatr ics Interna tiona l, 48(4), 38 2-389.

82. Radic S., Z iv kov ic Z., Gvo zdenov ic B., et al. (2014). PD51 - Children wi th asthm a exposed t o Environm ental T obacco Sm oke (ET S) and inhaled cort icosteroid s treatm ent, Cli nical an d Trans latio nal A llergy, 4(Suppl 1), P51-P51.

83. Juel C.T.- B. and Ulri k C. S. (201 3). Obesity and Asthm a: Im pact on Severity , Asthm a Con trol, and Response to Therapy , Respiratory Care, 58(5), 8 67-873.

84. Quinto K. B., Zuraw B.L., Poon K.Y., et al. (2011). The ass ociation of obesity and asthm a severity and control in chi ldren, J Allergy Clin Immunol, 1 28(5), 964-9.

85. Chen Y., Dales R. and Jiang Y. (2006). The As sociation Between Obesi ty and Asthm a Is Stronger in N onallergic Than Al lergic Adult s, Chest, 130(3), 890-895.

86. Prevention. C.f.D.C.a. Chi ldhoo d Obesity Fact s, accessed 1 October 2018-, from http: //www.cdc.gov /healthy y outh/obesity /facts.htm

87. Hanh L.T.H. (2010). Ngh iên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm virus trong đợt bùng p hát hen phế quản ở trẻ em , Luận án Tiến sỹ y học Học Viện Quân Y.

88. Anandi S., Tull u M. and Lah iri K. (2016). E valuation of sy m ptom s & spirom etry in children treated for asthm a, Indian Journal of Medica l Research, 144(1), 1 24-127.

89. Stou t J.W., Vi sness C.M., Enright P., et al. (2006). Classif ication of asthm a severity in children: the contribu tion of pulm onary function testi ng, Arch Ped iatr A dolesc Med, 160(8), 8 44-50.

90. Franklin P.J., Turner S.W., Le Souëf P.N., et al. (2003). Ex haled nitric o xide and asthm a: com plex in teractions between atopy , airway responsiveness, and sy m ptom s in a com m unity population of children, Thor ax, 58(12), 104 8-1052.

91. Paraskaki s E., Brindicci C., Flem ing L., et al. (2 006). Measurem ent of bronchial and alveolar ni tric oxide prod uction in norm al children and chi ldren with as thm a, Am J Respir Crit Care Med, 1 74(3), 260-7.

92. Sivan Y., Gad ish T., Firem an E., et al. (2009). The u se of exhaled nitric ox ide in the diagno sis of ast hm a in school chi ldren, J Pediat r, 155(2), 21 1-6.

93. Lopez R., Navarro C. and Perpina M. (201 2), "Usefulness Of Alveolar Nitric Ox ide And Bronchial Ni tric Oxide Flux In T he Diagnosi s Of Asthm a", C38. Adva nces in as thma and copd screening a nd mon itor ing, Am erican Thoracic Society , A4313-A4313.

94. Dweik R.A., Bogg s P.B., Er zurum S. C., et al. (201 1). An official AT S clin ical practice guideline: interpretation of exhaled n itric ox ide levels (FENO) for clinical appl ications, Amer ican jou rnal of resp irat ory and cri tical care medici ne, 184(5), 602-61 5.

95. Froidure A., M outhuy J., Durham S. R., et al. (2 016). Ast hm a phenoty pes and IgE responses, Eur Resp ir J, 47(1), 30 4-19.

96. Đoàn P.Q. (2008). Nguy ên nhân và các y ếu tố thuận lợi gây hen phế quản, Dịch tễ học, chẩn đoán, đ iều trị và ph òng bệnh hen, D ịch tễ học, chẩn đ oán, đ iều trị và phòng bệnh hen, 68-77.

97. Jackson D .J., Virn ig C.M., Gangn on R. E., et al. (200 9). Fractional exhaled nitric ox ide m easurem ents are m ost closely associa ted with allergic sens iti zatio n in sch ool-age children, Journ al of Allergy an d C linica l Immunolo gy, 124(5), 949-95 3.

98. Rom ero K.M., Ro binso n C.L ., Baum ann L.M., et al. (2013). Role of exhaled n itric oxi de as a predictor of atopy , Respirato ry Research, 14(1), p. 4 8.

99. Taveras EM R.-S. S., Cam argo CA Jr, et al (2008). Hi gher adiposi ty in infancy associated with recurrent wheeze in a prospective cohort of ch ildren, J Allergy Cli n Immunol, 121, 11 61-1166.

100. Loid P., Go ksör E ., Alm B., et al . (2015). A persi stently high body m ass index increases the ris k of ato pic asthm a at school age, Acta p aediat rica (Oslo, Nor way : 199 2), 104(7), 707-71 2.

101. Cibella F., Cuttitta G., La Grutta S., et al. (2011). A cross-sectional study assessing the relationship between BMI, asthma, atopy, and eNO among schoolchildren, Ann Allergy Asthma Immunol, 107(4), 330-6.

102. Ahm adizar F., Vij verberg S.J.H., Arets H.G.M., e t al. (2016). Chi ldhood obesity in relatio n to p oor asthm a control and exacer bation: a m eta-analy sis, European Respi ratory Jou rnal, 4 8(4), 1063-107 3.

103. Wenzel S.E. (2012). Ast hm a phenoty pes: the evolut ion from clinical to m olecular approaches, Nat Med, 18(5), 716-2 5.

104. Malinovsch i A., Nordval l L., Mag nus B., et al. (201 4). The com bination of elevated FeNO and blo od eosin ophil s relate to reduc ed lung funct ion and increased bronchial responsiveness in y oung asthm atics, E uropean Resp ira tory Journa l, 44( Suppl 58), p. 34 09.

105. M1 S.-J. (2019). Severe Eosinoph ilic Al lergic Asthm a Respon sive to Mepoli zum ab After Fail ure of 2 Con secutive Biolog ics, J Investig Al lergol Cl in Immuno l 29(1), 79-81.

106. Kim H., Ellis A.K., Fischer D., et al. (201 7). Asthm a biom arkers i n the age of bio logics, A llergy As thma Clin Immu nol, 1 3, p. 48.

107. Robertson C. F. (2001), Melbo urne epidemio logica l study o f chil dhood a sthma - rate of decline in l ung ennctio n thr ough a dult years, Vol. 6 , A10.

108. John Henderson A. (201 4). Ch ildho od asthm a phenoty pes in t he twenty -first century , Breathe, 10(2), 100-108.

109. Katz L.E., G leich G.J., Hartley B. F., et al. (201 4). Bl ood eosi nophi l count is a useful b iom arker to i dentify patients wi th severe eosinoph ilic ast hm a, Ann Am Thorac Soc, 11(4), 5 31-6.

110. Sanchez-Jareno M., Barranco P., Rom ero D., et al. (2019). Severe Eosinop hil ic Allergic Ast hm a Responsi ve to Mepo li zum ab After Failure of 2 Consecutive Biol ogics, J Investig Allerg ol Clin Immun ol, 29(1), 79-81.

111. Just J., Sain t-Pierre P., Gouvis-Echraghi R., et al. (2 014). Child hood allergic ast hm a is not a s ingle pheno ty pe, J Pediatr, 164(4), 8 15-20.

112. Chung K. F., Wen zel S.E., Bro ze k J.L ., et al. (2014). In ternational E RS/ATS guidel ines on defin itio n, evaluation and treatm ent of severe asthm a, Eur Respir J, 43(2), 343-7 3.

113. National Heart L., and Blood Ins tit ute (NHLBI) of the Nati onal Inst itutes of Health. (2007), Expert Panel Repor t 3: Gui delines f or the Di agnos is an d Management o f Ast hma, accessed 26th Apri l-2019, from htt p:// www.nhlb i.nih .gov/.

114. (SIGN) B.T. S.S.I.G.N. an d http: //www.s ign.ac.u k/gu idelines /full text/15 3/in dex.htm l. (2017), B rit ish gu ideline o n the mana gement of a sthma, accessed 26th , April-201 9, from http: //www.s ign.ac.u k/g uideli nes/full text/1 53/i ndex.htm l. .

115. . Asthm a Endoty ping and Biom arkers in Childh ood As thm a (2018), Pediatr ic Allergy, Immun ology, an d Pulmo nology, 3 1(2), 44-55.

116. van Veen I.H., Ster k P.J., Scho t R., et al. (2006). A lveolar nitric o xide versus m easures of peripheral airway dy sfunction in severe asthm a, Eur Respir J, 27(5), 951-6.

117. Puckett J.L ., Tay lor R.W., Leu S.Y., et al. (201 0). Cl inical patterns in asthm a based on prox im al and dista l airway nitric oxide categories, Respir Res, 11, p. 47.

118. 2016 G. (2016). Severe uncontrolled as thm a, J Investig Allergo l Clin Immuno l 26(1), 1-92.

119. GINA (2017), Global str ategy for a sthma m anagement an d prevention, accessed 03/ 02/20 18-, from www.ginasthm a.org.

120. Siroux V., Basagana X., Boudier A., et al. (20 11). Identify ing adul t asthm a phenoty pes using a clu stering approach, Eur Respir J, 3 8(2), 310-7.

121. Agache I. and Akdi s C.A. (2 016). Endo ty pes of allergic diseases and asthm a: An im portant step in buil ding bloc ks for the fu ture of precision m edicine, Allerg ol Int, 65(3), 243-52.

122. Froidure A., M outhuy J., Durham S. R., et al. (2 016). Ast hm a phenoty pes and IgE responses, Europea n Respir atory Journ al, 47(1), 3 04-319.

123. Stone K.D., Prus sin C. and Metcalfe D.D. (2010). IgE, m ast cell s, basoph ils, and eosinop hils , The Jou rnal o f al lergy and cli nical im munolo gy, 125(2 Supp l 2), S7 3-S80.

124. Patelis A., Gunnbj ornsdo ttir M ., Mali novschi A ., et al. (2012). Pop ulatio n-based study of m ultip lexed IgE sensi ti zation in relation to asthm a, exhaled ni tric oxide, and bronch ial respons iveness, J Aller gy Cli n Immunol, 130(2), 397-4 02.e2.

125. Salviano L.D .d.S. , Taglia-Ferre K.D., Lis boa S., et al. (2018). As sociation between fraction of exhaled nitric ox ide and spirom etry data and clinical c ontrol of asthm a in children and adolescent s, Revista p auli sta de ped iatr ia : orga o ofic ial da Sociedade de Pedia tria de Sao Pau lo, 36(1), 8-8.

126. Spergel J.M. (2 005). Correlation of Exhaled N itric Oxide, Spirom etry and Asthm a Sy m ptom s, Journal of Asthma , 42:879– 883, 20 05, 42, 879–88 3.

127. Matsum oto H., N iim i A., J innai M., et al. (2011). A ssociati on of Alveo lar Nitric Oxide Levels w ith Pulm onary Functio n and Its Reversibil ity in Stable Ast hm a, Respirati on, 81(4), 3 11-317.

128. Kim S1 L. C., Jin KN3 (2018). Severe Asthm a Phenoty pes Classified by Si te of Airway Involvem ent and Rem odeling via Chest CT Scan, J Investig A llergo l Clin Immuno l 28(5), 31 2-320.

129. Warke T.J., Fitch P. S., Brown V., et al. (200 2). Exhaled ni tric oxide correlates with airway eosinophils in chil dhood as thm a, Thorax, 5 7(5), p. 383.

130. Param eswaran Nair M., PhD (2010). Nitric ox ide in exhaled breath i s poorly correlated to sput um eosinoph ils in patient s wit h predniso ne-dependent asthm a, J allergy clin immunol.

131. Sacco O., Sale R., Si lvestri M., et al. (20 03). Total and al lergen-specific IgE levels in serum reflect blood eosinoph ilia and fractional exhaled n itric oxi de concentrations bu t not pulm onary functions in al lergic asthm atic children sens iti zed to house dus t m ites, Pedi atric A llergy and Immu nology, 1 4(6), 475- 481.

132. Ricciardolo F.L., Sorbello V. and Ciprandi G. (201 5). FeNO as bi om arker for asthm a phenoty ping and m anagem ent, Allergy Asthma Pr oc, 36(1), e1-8.

133. Visits unthorn N ., Prottasan P., Jirapong sananuru k O., et al. (20 14). Is fractional exhaled ni tric oxide (FeNO) associated w ith as thm a control in chi ldren?, Asian Pac J Allergy Immuno l, 32(3), 218-2 5.

134. Lazar Z., Horvath P., Pus kas R., et al. (2018). A sui table protocol for m easuring alveolar ni tric oxide i n asthm a with d iffer ing severity to assess peripheral airway s inflam m ation, J Asthma, 1-10.

135. S. Duong-Quy T.H.-H., M . Raffard, J.P. Hom asson, A.T. Di nh-Xuan (2015), Nghiên cứu vai tr ò đo NO(FENO) t rong đ iều tr ị hen: «Hiệu qu ả & Chi p hí», Hộ i ngh ị Hen -Dịứng -Miễn d ịch Lâm sàng . Bệnh v iện Bạch Mai, tháng 11 /2015.

136. Khalili B., Boggs P. B., Shi R., et al. (20 08). Discrepancy between clinical asthm a control assessm ent tool s and fractional exhaled ni tric oxide, An nals o f Al lergy, Asthm a & Immun ology, 10 1(2), 124-129.

Trong tài liệu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Trang 125-171)