• Không có kết quả nào được tìm thấy

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên Ví dụ SGK-tr.128.

? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

? Các từ được bổ sung thuộc từ loại nào?

? Các từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng ở đâu so với danh từ?

? Em có nhận xét gì về những từ in đậm ấy?

? Số từ là gì?

? Theo em, từ đôi có phải là số từ không? Vì sao?

E. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

***************

Ngày soạn: ……/……/2020

Ngày giảng: 6A: ……/……/..…… Tiết 17

- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sư khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, phấn màu… Bảng phụ chép một số ví dụ minh hoạ và bài tập.

2. Học sinh: Đọc, soạn bài. Nghiên cứu trước bài học, tìm một số văn bản tự sự để minh hoạ.

C.Phương pháp/KT

- KT động não, tái hiện kiến thức, vấn đáp, phân tích, thực hành.

D.Tiến trình giờ dạy

I.Ổn định tổ chức: ( 1’): Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Căn cứ vào phương thức biểu đạt, người ta chia văn bản ra làm mấy loại?

đó là những loại nào?

Đáp án:

- 6 loại:

1. Tự sự 2. Miêu tả 3. Biểu cảm 4. Nghị luận 5. Thuyết minh

6. Hành chính-công vụ

* Học sinh trả lời- học sinh nhận xét- bổ sung

* GV nhận xét- cho điểm III.

Bài mới

Hoạt động 1: (PP Thuyết trình: 1’) Giới thiệu bài:

Người ta chia văn bản ra làm 6 loại. Mỗi loại có một phương thức biểu đạt riêng. Vậy với văn bản tự sự phương thức biểu đạt của nó có đặc điểm gì?

Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chung về văn bản đó.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2:

-Thời gian: 10 phút

-Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn tự sự.

-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá

I.Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự

nhân.

-Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức.

-Kĩ thuật dạy học: Động não.

? Thế nào là tự sự? Vậy em hiểu gì về

đặc điểm của phương thức tự sự? Và tự sự có tác dụng gì ?

Dự kiến học sinh trả lời

* Văn tự sự : Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

*Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:

-Sự việc: Các sự kiện xảy ra.

- Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) - Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.

- Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

- Mục đích của kể chuyện là để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thích khen chê.

Hoạt động 3:

-Thời gian: 22 phút

-Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn tự sự.

-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

-Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thực hành, phân tích.

-Kĩ thuật dạy học: Động não.

HS Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1.

Hs đọc yêu cầu.

?Phương thức tự sự thể hiện ra sao

1. Văn tự sự :

- Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:

-Sự việc: Các sự kiện xảy ra.

- Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) - Cốt truyện: Trình tự sắp xếp

các sự việc.

- Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

- Mục đích của kể chuyện là để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thích khen chê.

II.Luyện tập

1.Bài tập 1(28)

- Truyện là diễn biến của một chuổi sự việc có mở đầu, có kết thúc và thể hiện một ý nghĩa sâu

- Một chuổi sự việc có mở đầu, có kết thúc và thể hiện một ý nghĩa sâu sắc.

? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?

Hs trả lời.

Hs nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét, chốt.

HS Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2.

Hs đọc yêu cầu.

? Bài thơ có phải tự sự không? Vì sao?

? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng?

Hs trả lời.

Hs nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét, chốt.

HS Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3.

Hs đọc yêu cầu.

Hs trả lời.

+ Đây đều là văn bản tự sự vì:

- Đoạn thư nhất là 1 bản tin, có nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tại Huế chiều 3/ 4/

2002.

- Đoạn thứ 2 kể lại việc người Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược.

+ Kể việc, thông báo.

Hs nhận xét bổ sung.

Gv nhận xét, chốt.

HS Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 5.

Hs đọc yêu cầu.

? Theo em, Giang có nên kể vắn tắt một vài thành tích của Minh để thuyết phục các bạn cùng lớp hay không?

Hs trả lời.

Hs nhận xét bổ sung.

sắc.

- Truyện thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống Dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết.

2.Bài tập 2(29)

- Bài thơ là tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột, nhưng mèo thèm quá đã chui vào bẩy ăn tranh phần chuột và ngủ ở trong bẫy.

3.Bài tập 3(29-30)

+ Đây đều là văn bản tự sự vì:

- Đoạn thư nhất là 1 bản tin, có nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tại Huế chiều 3/ 4/ 2002.

- Đoạn thứ 2 kể lại việc người Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược.

+ Kể việc, thông báo.

4.Bài tập 5 (30) - Có:

Để làm cho mọi người hiểu Minh là người “Chăm ngoan, học giỏi,

lại thường giúp đỡ bạn bè”.

Gv nhận xét, chốt.

IV. Củng cố: (2’)

? Nêu ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự ? V. Hướng dẫn về nhà: (5’)

- Nắm chắc đặc điểm và ý nghiã văn bản tự sự.

- Học thuộc phần ghi nhớ sgk/28

- Chuẩn bị bài: “Tìm hiều chung về văn tự sự”(tiết 2).

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên.

? Phương thức tự sự thể hiện ra sao trong truyện “Ông già và thần chết”?

? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?Bài thơ có phải tự sự không? Vì sao?

? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng? Đọc hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược, tìm hiểu phương thức biểu đạt của mỗi văn bản để trả lời câu hỏi:

- Có phải văn bản tự sự không?Nếu là văn bản tự sự thì căn cứ vào biểu hiện cụ thể nào để khẳng định như vậy?Vai trò của phương thức tự sự đối với việc biểu đạt nội dung của văn bản?Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên?

E. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

***************

Ngày soạn: ……/……/2020

Ngày giảng: 6A: ……/……/..…… Tiết 18