• Không có kết quả nào được tìm thấy

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

---B: Kĩ năng sống

---BUỔI CHIỀU

1 - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi

? Chỉ vị trí của các đại dương trên bản đồ thế giới?

? Nêu 1 số đặc điểm của các đại dương?

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2.2, Hướng dẫn tìm hiểu địa lí địa phương. 32’

a, Vị trí đ ịa lí của Quảng Ninh - GV treo bản đồ phía đông bắc Việt Nam. Yêu cầu HS quan sát xác định vị trí địa lí của Quảng Ninh?

? Miêu tả hình dáng?

? Quảng ninh tiếp giáp các tỉnh nào?

? Diện tích của Quảng Ninh là bao nhiêu?

- GV nhận xét chốt lại: Quảng ninh nằm ở địa đầu phía đông bắc, có hình dáng một hình chữ nhật. Nằm chếch hướng đông bắc tây nam có diện tích:

8239,243 km2

b, Đ ịa hình và khí hậu

- GV cho HS đọc thông tin địa hình và khí hậu Quảng Ninh( Tài liệu địa lí địa phương – PGD), kết hợp quan sát lược đồ tự nhiên Quảng Ninh.

Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

? Miêu tả đặc điểm địa hình Quảng Ninh?

- 2 hs lên bảng lần lượt chỉ và trả lời.

- Lớp nhận xét

- Quan sát

- 2 HS thực hành chỉ và nêu

+ Nằm ở địa đầu phía đông bắc, có hình dáng một hình chữ nhật.

Nằm chếch theo hướng đông bắc tây nam.

+ Phía tây giáp Lạng Sơn. Bắc Giang

+ Phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ + Phía Tây Nam giáp Hải Dương, Hải Phòng.

+ Phía Băc giáp Quảng Tây Trung Quốc.

- Quảng Ninh có diện tích:

8239,243 km2 - HS lắng nghe

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp trả lời

- Quảng Ninh là tỉnh miền núi 54 diện tích là đồi núi, 51 là đồng bằng.

Theo dõi

Quan sát

Nghe

Nghe

? Khí hậu Quảng Ninh có đặc điểm gì?

- GV nhận xét chốt lại nội dung c, Tài nguyên và khoáng sản

? Hãy kể tên một số khoáng sản ở Quảng Ninh?

? Diện tích rừng và đất rừng Quảng ninh là bao nhiêu?

? Kể tên một số loại gỗ của rừng Quảng Ninh?

? Cần khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên và khoáng sản như thế nào?

- GV nhận xét chốt lại nội dung 3, Củng cố, dặn dò 4’

- GV hệ thống lại nội dung bài

? Em có thể làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng nơi em sinh sống?

- GV giáo dục ý thức bảo vệ TNTN, tuyên truyền mọi người cùng thực hiên.

- GV nhận xét tiết học

- Được chia làm 3 vùng: đồi núi, vùng trung du và vùng đồng bằng, biển và hải đảo.

- Vùng núi chia làm 2 miền: vùng miền đông gồm 2 dãy núi chính, là Quảng Nam Châu và Cao Xiêm.

Vùng Miền Tây là những dãy núi thuộc cánh cung Đông chiều với 2 đỉnh Yên Tử nà Am Váp đất Hoành Bồ. Vùng Trung du và đồng bằng viên biển gồm những dải đồi thấp và những cánh đồng ven các triền sông và bờ biển, trong đó đồng bằng Yên Hưng và Đông Triều là màu mỡ nhất là vựa lúa chính của tỉnh.

- Vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa gồm 4 mùa trong năm

- Than, đất sét, cát, thuỷ tinh, nước khoáng...

- Diện tích rừng và đất rừng là 243833,2 ha.

- Gỗ quý : lim, sến, táu, đồi thông, và nhiều cây dược liệu

- Khai thác hợp lí tránh lạm dung và khai thác bừa bãi. Khai thác phải đi đôi với khôi phục....

- Lắng nghe.

- HS liên hệ.

Nghe Và nhắc lại câu trả lời

Nghe

---Tiết 2: Toán

Tiết 160 : PHÉP CHIA I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân.

b. Kỹ năng : Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.

c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh 1 - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 5’

2.2, Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép chia.

10’

* Phép chia hết:

- GV viết lên bảng công thức của phép chia

a : b = c

? Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó?

? Hãy nêu một số chú ý của phép chia mà em đã được học?

* Phép chia có dư:

-GV đính tiếp phép chia có dư : a : b = c (dư r )

-Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia.

- So sánh 2 phép chia em thấy có gì khác nhau

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, sau đó yêu cầu hs mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng.

2.3, Hướng dẫn hs luyện tập

- 2 hs lên chữa bài tập 2(VBT/95) - 4 hs chữa miệng bài tập 4 (VBT/

95)

- HS nhận xét

- 1 Hs đọc phép tính.

+ a : b = c là phép chia, trong đó a là số SBC, b là SC, c là th ương của phép chia, a : b cũng là th ư ơng của phép chia.

+ Chú ý: Không có phép chia cho số 0;

a : 1 = a

a : a = 1 (a khác 0) 0 : b = 0 (b khác 0)

- a : b = c (dư r ) á á á á Số bị chia Số chia Thương Số dư

- Khác ở số dư .Số dư phải bé hơn số chia

- 2 Hs đọc bài trước lớp.

Theo dõi

Quan sát

Nghe Nhắc lại câu trả lời

SGK(163 -164) 20’

* Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài. GV yêu cầu hs đặt tính với trường hợp a, d.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét bài làm của hs, yêu cầu hs nêu cách chia 2 STN, PS, chia STP.

- GV đưa ra phần lưu ý cho HS trong 2 trường hợp chia hết và chia có dư.

+ Phép chia hết: a : b = c ta có a= bxc + Phép chia c ó dư : a : b = c (dư r) Ta có a = b x c + r

* Bài tập 2: Tính

- Gọi hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét bài làm của hs.

? Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?

* Bài tập 3: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs nêu cách nhân 1 số với 10, 100, 1000, .... ; chia 1 số với 0,1;

0,01; 0,001.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- HS đọc đề bài trước lớp.

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 2 hs nhận xét, chữa bài.

- 2 hs lần lượt giải thích cách làm.

a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 32 = 8192

15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 42 + 5 = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 21,7 = 97,65 - 1 hs đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu tính

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 3 hs nhận xét, chữa bài.

3 2 15 3

10 5: 20 4 4 3: 44

7 11 21

+ Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- 1 hs đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu tính nhẩm.

- 2 hs nối tiếp nhau nêu: Yêu cầu hs nêu cách nhân 1 số với 10, 100, 1000, .... ta chỉ việc dịch dấu phẩy sang phải 1,2,3... chữ số; khi chia 1 số với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc dịch dấu phẩy sang phải 1,2,3... chữ số.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 3 hs nhận xét, chữa bài.

đọc đề bài

Nghe

Nghe

Nghe Đọc lại quy tắc

- Gv nhận xét bài làm của hs.

- Yêu cầu hs giải thích cách làm của mình.

?Muốn chia một số cho 0,25 ; 0,5 ta làm thế nào?

* Bài tập 4: Tính bằng hai cách - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nêu rõ các cách làm

- a/25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800

48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200

-Nếu chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 10; 100; 1000…

b/ 11 : 0,25 = 44 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 64 32 x 2 = 64 75 : 0,5 = 150 25 : 0,25 = 150 Giải thích :

+11:0,25= 11:

100 25 = 11:

4

1 = 11 x 4 = 44

+32 : 0,5 = 32 :12 = 32 x 2 = 64 - chia một số cho 0,25;(0,5), ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; (2).

- 1 hs đọc đề bài.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- Đọc bài, nhận xét chữa bài.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- 2 hs nối tiếp nhau nêu.

a, 7 3: 4 3: 35 20 55 5

11 5 11 5 33 33 333

Cách 2:

7 3 4 3 7 4 3 3 5

: : : 1:

11 5 11 5 11 11 5 5 3

b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10

Cách 2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75

= 8,32 + 1,68 = 10

Cách 1: Tính tổng rồi chia tổng cho số đó( thực hiện theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau ) Cách 2 : Áp dụng tính chất chia một tổng cho một số .(Lấy từng số hạng của tổng chia cho số đó rồi cộng kết quả lại).

Nhắc lại câu trả lời

Lắng nghe