• Không có kết quả nào được tìm thấy

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động a, Hoạt động 1: Vùng biển nước ta (10’) - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK - GV vừa chỉ vùng biển nước ta và nói

? Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?

* Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông

b, Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta(10’)

- HS đọc SGK tả lời câu hỏi sau:

+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.

+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

- GV sửa chữa và giúp HS phần trình bày - GV mở rộng thêm ( SGK 189 )

c, Hoạt động 3: Vai trò của biển(10’) - Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SKG nêu vai trò của biển đối với khí hậu,đời sống sản xuất của nhân dân ta

? Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?

? Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên nào đóng góp vào đời sống sản xuất của nhân dân ta?

- HS quan sát

- Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông Nam A

- Ở phía đông, phía nam, tây nam

Các đặc điểm của biển Việt Nam:

-Nước không bao giờ đóng băng.

-Miền Bắc và miền Trung hay có bão.

-Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuốn

-Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản trên biển.

-Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.

-Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.

- Đại diện HS trình bày kết quả

- HS khác bổ sung

- Biển giúp cho khí hậu trở nên điều hoà hơn

- Biển cung cấp dàu mở khí tự nhiên làm nguyên liệu cho ngành công

nghiệp, cung cấp muối hải

- Thực hiện

- Thảo luận

nhóm

? Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta?

? Bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp góp phần phát triển ngành kinh tế nào?

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày

* Kết luận : Biển điều hoà khí hậu là vùng tài nguyên,là đường giao thông quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát

4- Củng cố – dặn dò: (4’)

? Nêu những đặc điểm của biển Việt Nam.

- GV nhận xét giờhọc.

- Dặn dò HS

sản cho nhân dân và ngành sản xuất chế biến hải sản.

- Biển là gia thông quan trọng

- Góp phần phát triển ngành du lịch

-Nước không bao giờ đóng băng.

-Miền Bắc và miền Trung hay có bão.

-Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

Ngày soạn: 06/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: TOán

Tiết 25 : MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức

- Giúp HS biết tên gọi, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích

1.2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị kia.

1.3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng (HS Thuỳ) - Hs đạt được các mục tiêu chung

- HS được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận * ĐCNDDH: Chỉ yêu cầu làm bài tập 3a cột 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Bảng kẻ sẵn các cột như phần b nhưng chưa viết số.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp(1’)

2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi - li - mét vuông(7’)

a, Hình thành biểu tượng Mi li -mét vuông

- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 mm như SGK. Sau đó yêu cầu học sinh: Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm?

? Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi - li - mét vuông là gì?

? Dựa vào các kí hiệu của đơn vị đo diện tích đã học, em hãy nêu kí hiệu của mi - li - mét vuông?

b, Tìm mối quan hệ giữa mi li -mét vuông và xăng - ti - -mét vuông.

- GV yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.

? diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông cạnh dài 1mm?

? Vậy 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?

? Vậy 1 mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ?

3, Bảng đơn vị đo diện tích(6’) - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các

- 2hs lên bảng chữa bài tập 3 (VBT)

- 1 hs lên bảng chữa bài tập 4(VBT)

- HS nhận xét

- Học sinh quan sát hình.

- HS tính: 1mm x 1 mm = 1mm2

- Học sinh tiếp nối nhau trả lời:

mi - li mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1mm.

- 1 học sinh lên bảng viết: mm

2

- Học sinh quan sát, tính và nêu:

1cm x 1cm = 1cm2 - Học sinh nêu diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

- Học sinh nêu: 1 cm2 = 100 mm2

- Học sinh nêu: 1 mm2 =

100 1 cm2

- 1 học sinh nêu trước lớp, học

- Thực hiện

cột.

- Gv nêu: Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ bé đến lớn.

- GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích.

? 1m2 bằng bao nhiêu dm2?

? 1m2 bằng bao nhiêu phần dam2 ? - GV viết vào cột mét vuông:

1m2 = 100 dm2 = 1001 dam2

- GV yêu cầu học sinh làm tương tự với các cột khác.

- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng lớp, sau đó hỏi:

? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền nó?

? Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?

? Vậy 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?

4, Luyện tập thực hành. (12’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách đọc, viết đơn vị đo diện tích mi - li - mét vuông.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp

? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?

- Gv viết lên bảng 3 trường hợp:

5 cm2 = …. mm2

12 m2 9 dm2 = … dm2

sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Học sinh đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự.

- Học sinh nêu: 1m2 = 100dm

2

- Học sinh nêu: 1m2 = 1001 dam2

- 1 học sinh lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các học sinh khác làm vào vở.

+ Học sinh: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền nó.

+ Học sinh: Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1001 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.

+ Học sinh: Vậy 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn kém nhau 100 lần.

- 1 HS đọc: Đọc , viết các số đo diệm tích

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 hs lên bảng làm bài.

- 3 4 học sinh đọc bài của mình.

- 1 học sinh nhận xét.

- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

- 1 hs : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi 3 học sinh NK làm bài trước lớp và nêu rõ cách làm.

+ 5 cm2 = 500 mm2

- Làm bài

- Thảo luận

nhóm đôi

2010 m2 = … dam2 …. m2

- Yêu cầu hs trao đổi cặp và làm bài.

- Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét chữa bài, Chốt lại cách đổi các đơn vị đo diện tích.

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Nêu mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh

Ta có: 1cm2 = 100 mm2 Vậy: 5 cm2 = 500 mm2

+ 12 m2 9 dm2 = 1209 dm2

Ta có: 12 m2 = 1200 dm2 Vậy: 12 m2 9dm2 =

1200 dm2 + 9dm2 = 1209dm2

+ 2010 m2 = 20 dam2 10. m2

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài. 3 cặp học sinh làm bài trên bảng phụ.

- Đại diện 3 cặp báo cáo kết quả (mỗi cặp báo cáo 1 phần).

- Học sinh nhận xét, chữa bài - 2 hs trả lời

Học sinh nêu: 1 cm2 = 100 mm2

- Học sinh nêu: 1 mm2 =

100 1 cm2