• Không có kết quả nào được tìm thấy

Định hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty HUDATEX

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH

3.1. Định hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty HUDATEX

Nhận thức được vị trí quan trọng của ngành Dệt may trong công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030. Các mục tiêu cụthểcủa ngành dệt may đến năm 2030

Bảng 3.1. Các mục tiêu cụthểcủa ngành dệt may đến năm 2030

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030

1. Kim ngạch XK Tỷ USD 23-24 36-38 64-67

Tỷ lệ XK so cả nước % 15-16 13-14 9-10

2. Sử dụng lao động 1000 ng 2.500 3.300 4.400

3. Sản phẩm chủ yếu

-Bông xơ 1000 Tấn 8 15 30

-Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500

- Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1.300 2.200

- Vải các loại Tr. m2 1.500 2.000 4.500

- Sản phẩm may Tr. SP 4.000 6.000 9.000

4. Tỷ lệ nội địa hóa % 55 65 70

Nguồn: Bộ Công Thương Để đạt mức tăng trưởng này từ 2015 đến 2020 ngành dệt may phải có mức tăng trưởng bình quân 13% năm, từ năm 2020-2030 tăng trưởng12%/năm.

Mục tiêu phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 là: Xây dựng ngành công nghiệp dệt may trởthành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng vềxuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng

Trường Đại học Kinh tế Huế

cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khảnăng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thếgiới; -Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo các chuẩn mực quốc tế;

- Phân bốdệt may ở các vùng phù hợp: thuận lợi về nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển;

-Đến năm 2020, ngành dệt may xây dựng được một số thương hiệu nổi tiếng.

Cùng với xu hướng phát triển chung của ngành Dệt May Việt Nam, công ty Hudatex cũng có những hướng đi riêng trong việc xuấkhẩu hàng hóa ra các thị trường nước ngoài. Ngoài việc thực hiện mục tiêu của mình Công ty Hudatex cũng góp phần làm cho ngành Dệt May Tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng và của Việt Nam nói chung thêm lớn mạnh , đẩy mạnh tăng trưởng nền kinh tế đất nước.

Trên cơ sởnhững kết quả thực tế đạt được trong những năm qua, đứng trước những mặt thuận lợi và hạn chế như đã phân tích,đồng thời để góp phần thực hiện mục tiêu chung của ngành Dệt May Việt Nam, Công ty Hudatex đã đề ra những phương hướng phát triển cụthểtrong những năm tới như sau:

3.1.1 Vềchất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một yếu tốquan trọngảnh hưởng đến uy tín danh tiếng của Công ty, đồng thời chất lượng sản phẩm cũng là một yếu tốmà các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, nếu chất lượng sản phẩm tốt sẽgiúp cho Công ty có chỗ đứng vững trên thị trường.

Đối với Công ty Hudatex, sựthành bại trên thị trường phụthuộc vào sựthích hợp của chất lượng sản phẩm, sự phù hợp của giá cả và điều kiện mua bán giao nhận.

Trong đó cạnh tranh về chất lượng sản phẩm là cạnh tranh mạnh mẽvà quan trọng nhất. Bởi vì sản phẩm may mặc không chỉthoảmãn nhu cầu bảo vệ mà quan trọng hơn đó là nhu cầu làm đẹp, nhu cầu khẳng định địa vịnên họsẵn sàng chấp nhận mức giá cao hơn để có được điều đó. Do vậy đểtạo uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường may mặc xuất khẩu thì chất lượng sản phẩm luôn là nội dung cơ bản trong chiến lược sản phẩm của bất kỳdoanh nghiệp nào. Sản phẩm có chất lượng cao giúp Công ty tạo được uy tín với khách hàng, nó thểhiện sức mạnh trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp cùng ngành.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy đểnâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, Công ty cần chú ý các vấn đềsau:

- Đầutư nâng cấp trang thiết bị, quy trình sản xuất sản phẩm may.

- Đảm bảo chất lượng vật tư dụng cho sản xuất sử dụng đúng định mức tiêu chuẩn kỹthuật.

- Chăm lo đàotạo, bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ cán bộkỹthuật và công nhân lành nghề.

- Tổchức học tập nâng cao trìnhđộtay nghềcho công nhân.

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất.

- Có chính sách thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích bồi dưỡng vật chất cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty để động viên và nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo của họ.

3.1.2Đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã sản phẩm

Hiện nay nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn thay đổi do đó để đáp ứng được nhu cầu đó của ngưoì tiêu dùng Công ty phải thường xuyên thay đổi, cải tiến mẫu mã sản phẩm của mình. Trong thòi gian tới để đẩy mạnh hơn nữa khả năng đa dạng hoá sản phẩm, Công ty cần chú trọng đến các vấn đềsau:

-Điều tra nghiên cứu thị trường đểtìm ra nhu cầu hiện tại của người tiêu dùng từ đó tìm cáchđáp ứng tốt nhất các nhu cầu này.

-Cần có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm một cách cụthể và các điều kiện cần thiết cho triển khai thực hiện chiến lược đó.

-Chú trọng thích đáng cho công tác nghiên cứu thịtrường phục vụcho sáng tạo mẫu mốt.

3.1.3 Về cơ cấu tổchức và quản lý

Tiến tới hoàn thiện và mở rộng thêm bộphận kinh doanh và các dịch vụbán hàng. Đểtận dụng nguồn vật tư dư thừa cũng như nguồn vật tư trong nước, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụcho các cán bộquản lý, đội ngũ cán bộcần phải biết quản lý sản xuất kinh doanh, biết thu thập và xửlý các thông tin cần thiết một cách khoa học, biết xác lập và xác định mục tiêu, ra các quyết định hợp lý và kịp thời. Mởrộng và đào tạo cán bộtrên các lĩnh vực: chuyên môn, ngoại ngữ, tin học,...

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.4 Về lao động

Tổchức cải tiến sản xuất để đạt năng suất lao động cao, nâng cao hiệu quảsản xuất. Đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộcông nhân kỹthuật thíchứng với cơ chếthị trường. Công nhân phải có trách nhiệm bảo quản máy móc thiết bịmà mình phụtrách, có tác phong công nghiệp trong sản xuất dây chuyền, vận hành máy móc.

3.1.5 Vềmáy móc thiết bị

Tiếp tục đầu tư hoàn thiện dần máy móc, thiết bịtheo công nghệhiện đạiđểcó khả năng sản xuất các sản phẩm đòi hỏi kỹthuật cao, thíchứng với các thị trường khó tính nhất.

Tuy nhiên, Công ty cần tránh hiện tượng đầu tư ồ ạt tạo nên sựmất cân đối về cơ cấu, các thiết bịchuyên dụng, nhập nhiều nhưng vẫn thiếu vềchủng loại. Việc nhập công nghệ, máy móc thiết bị phải được cân nhắc lựa chọn kỹ lưỡng về đặc điểm kỹ thuật cũng như các chỉtiêu kinh tế thương mại tránh hiện tượng nhập thiết bịlạc hậu, thiết bịtân trang và giả giá đầu vào.

3.1.6 Vềloại hình kinh doanh

Từ trước đến nay công ty chủyếu thực hiện gia công theo loại hình nhận nguyên liệu giao thành phẩm, tức là công ty chỉ đảm nhận các công đoạn trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm làm thủtục nhập nguyên phụliệu và xuất thành phẩm. Với loại hình này, lợi nhuận mang lại không cao song đây là bước đi không thểthiếu được của bất kỳcông ty may nào. Mục tiêu cuối cùng của công ty là tiến hành sản xuất, xuất khẩu trực tiếp sản phẩm để thu được lợi ích kinh tếcao nhất. Do vậy trong các năm tới, công ty sẽ đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng đặt gia công theo hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm.

3.2. MỘT SỔ GIÀI PHẢP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT DỘNG KINH