• Không có kết quả nào được tìm thấy

Định hướng phát triển du lịch trekking tại Cát Bà

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC

3.1. Định hướng phát triển du lịch trekking tại Cát Bà

Đoàn Minh Chinh Trang 63

Đoàn Minh Chinh Trang 64 trong rừng làm kỉ niệm,… của du khách; hay hoạt động chặt phá, săn bắn bừa bãi sẽ làm suy giảm nhanh chóng các khu bảo tồn và các vùng phụ cận.

Bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Hoạt động của chuyến trek cần tôn trọng bản sắc văn hóa cộng đồng của điểm đến, bảo tồn kiến trúc, di sản đang tồn tại và các giá trị văn hóa truyền thống.

Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng.

Cộng đồng địa phƣơng là những ngƣời chủ của vùng đất này do đó họ cần đƣợc chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch một cách công bằng. Nguyên tắc này giúp đảm bảo đƣợc sự công bằng trong xã hội và hoạt động du lịch đạt đƣợc sự đồng thuận của cộng đồng địa phƣơng. Sự phát triển của du lịch trekking đảm bảo theo nguyên tác này sẽ giành đƣợc sự ủng hộ của cộng đồng địa phƣơng bởi nó đem lại việc làm, lợi ích kinh tế và văn hóa cho họ.

3.1.2. Phát triển du lịch trekking gắn kết với cộng đồng địa phương

Đặc trƣng của loại hình du lịch trekking là thực hiện tour bằng phƣơng thức đi bộ và điểm đến là những vùng thiên nhiên hoang sơ, bản làng hẻo lánh, giao thông bất tiện nhƣng chuyến đi lại không nặng nhọc, vất vả. Chính đặc điểm này đòi hỏi sự gắn kết với cộng đồng địa phƣơng là rất quan trọng, du lịch trekking và cộng đồng địa phƣơng vừa tác động qua lại lẫn nhau vừa hỗ trợ nhau phát triển.

Du lịch trekking phát triển không chỉ đem lại lợi ích đối với du khách, mang lại hiệu quả về mặt xã hội, lợi ích kinh tế cho các đơn vị tổ chức trekking, đóng góp vào ngân sách của chính quyền địa phƣơng mà còn đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng:

Góp phần giải quyết việc làm, đòa tạo nguồn nhân lực tại chỗ;

Góp phần làm tăng thu nhâp, nâng cao mức sống cho cộng đồng địa phƣơng và giảm thiểu đƣợc tình trạng đói nghèo phát triển kinh tế địa phƣơng;

Đóng góp trực tiếp trong việc duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học và văn hóa bản địa;

Giao lƣu, trao đổi văn hóa giữa du khách và ngƣời dân địa phƣơng, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của cả hai phía cũng nhƣ sự hiểu biết và hòa hợp trong các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, xã hội, văn minh), qua đó mở mang dân trí;

Đoàn Minh Chinh Trang 65 Cộng đồng địa phƣơng là ngƣời cung cấp dịch vụ phục vụ ban đầu của du lịch trekking chủ yếu diễn ra tại nơi có thiên nhiên hoang sơ. Vì vậy những trekker thƣờng dựa vào cộng đồng dân cƣ tại các làng, thôn,… với các hoạt động nhue thuê hƣớng dẫn viên bản địa, thuê ngƣời khuôn vác hành lý, thuê ngƣời nấu nƣớng, ngủ

“homestay”,…

Cộng đồng địa phƣơng và đời sống của họ cung cấp nguồn tài nguyên du lịch hữu hình và phong phú. Các phong tục tập quán, lối sống, kiến trúc, lễ hội,... của cộng đồng địa phƣơng thu hút khách du lịch trekking;

Nếu đƣợc đào tạo cộng đồng địa phƣơng sẽ là nguồn nhân lực tích cực và có hiệu quả cho hoạt động du lịch. Vì họ là những ngƣời am hiểu điều kiện tự nhiên, nhân văn cũng nhƣ tài nguyên của khu vực có hoạt động, họ biết đƣợc các quy định, chính sách, nguyên tắc của chính quyền địa phƣơng giúp du khách có chuyến trek an toàn và thuận tiện;

Đây chính là lực lƣợng bảo vệ tốt nhất nguồn tài nguyên du lịch địa phƣơng một cách bền vững. Đồng thời họ cũng sẽ có những phản ứng nhanh nhất với những biến động tiêu cực của môi trƣờng.

Du lịch trekking, tài nguyên tự nhiên và cộng đồng địa phƣơng có quan hệ qua lại với nhau. Một tour trekking có thể không qua các thôn/làng mà chỉ nối liền các điểm đến là thắng cảnh tự nhiên với nhau, nhƣng du lịch trekking muốn phát triển đƣợc lâu bền thì không thể thiếu đƣợc sự hỗ trợ của cộng đồng địa phƣơng bởi vì tài nguyên tự nhiên với cộng đồng địa phƣơng không thể tách rời. Mặt khác cộng đồng địa phƣơng cần có hoạt động du lịch để cải thiện đời sống, tăng thu nhập, làm gia tăng số lƣợng ngƣời lao động. Nếu không hợp tác đƣợc với cộng đồng địa phƣơng trong du lịch thì tất yếu xung đột sẽ xảy ra, ảnh hƣởng tới sự phát triển du lịch.

Loại hình du lịch trekking là một trong những loại hình phát triển ở những vùng môi trƣờng có sự nhạy cảm cao. Vì thế mà việc môi trƣờng dễ bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị mất dần, gây nên những tác động xấu đến cộng đồng địa phƣơng và từ đó du lịch trekking tại địa phƣơng không thể phát triển lâu bền.

Chính vì vậy mà du lịch trekking phát triển theo quan điểm du lịch sinh thái và gắn kết với cộng đồng là một hƣớng đi giải quyết các tác động tiêu cực của du lịch

Đoàn Minh Chinh Trang 66 trekking tới môi trƣơng tự nhiên và văn hóa bản địa. Đây chính là cách giúp phát triển du lịch trekking nói riêng cũng nhƣ du lịch nói chung một cách bền vững, đảm bảo sự hấp dẫn lâu dài tại Cát Bà.

3.2. Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát triển loại