• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số nhận xét và đánh giá

Trong tài liệu PHỤ LỤC (Trang 66-69)

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG

3.1 Một số nhận xét và đánh giá

3.1.1 Những lợi thế của Ba Vì trong việc phát triển du lịch nông nghiệp Huyện Ba Vì có đặc thù đồng đất chia làm ba vùng là núi, bán sơn địa và đồng bằng, là điều kiện rất thuận lợi để huyện Ba Vì đẩy mạnh thực hiện các dự án chăn nuôi bò sữa, bò thịt, trồng chè, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm… phù hợp với từng vùng để khai thác thế mạnh trong việc phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng nhất là du lịch nông ngiệp.

Hiện nay diện tích đất nông nghiệp của huyện tƣơng đối lớn 17.340ha, diện tích sản xuất cây trồng hang năm là 11.777ha. Với đặc điểm của hình thức du lịch nông thôn là có không gian mở và sản phẩm mở thì đây sẽ là một lợi thế cho việc phát triển du lịch nông nghiệp vì du khách luôn cảm thấy thoải mái vì không bị “nhốt” vào không gian nhất định.

Ba Vì có những cảnh quan tuyệt đẹp nhƣ: rừng, đồi, ruộng, nƣơng, đồng bằng, bãi phù sa ven các dòng sông lớn, hệ thống sông, suối, hồ thích hợp với nền nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, đồng thời có giá trị nhƣ một khu thí nghiệm lớn để chuyển giao nông nghiệp công nghệ cao, than thiện với môi trƣờng thiên nhiên.

Ở Ba Vì đã hình thành các làng nông nghiệp truyền thống lâu đời nhƣ làng chè Ba Trại, làng Việt cổ đá ong Đƣờng Lâm, làng thảo dƣợc ngƣời Dao Ba Vì và các khu trang trại chăn thả với nhiều sản vật địa phƣơng nhƣ sữa, gà đồi,dê, thỏ, lợn rừng, đà điểu….... Ngày càng đƣợc mọi ngƣời quan tâm đến và đang từng bƣớc đạt đƣợc những kết quả thuận lợi.

Huyện Ba Vì thuộc xứ Đoài – nơi có truyền thống văn hóa lâu đời. Ngoài ra, nơi đây giàu tiềm năng du lịch và nông nghiệp, gắn với những huyền thoại, nhiều di tích lịch sử - văn hóa của các dân tộc đang đƣợc bảo tồn và phát triển.

Đặng Thị Thảo – VH1102 Trang 63 Đây là vùng có nhiều dân tộc sinh sống nên nét văn hoá đặc trƣng của ngƣời Dao, ngƣời Mƣờng cũng là một điểm nhấn thu hút khách du lịch. Đặc biệt, xã Ba Vì có khoảng gần 2100 nhân khẩu ngƣời Dao và là nơi vẫn còn bảo lƣu, giữ gìn đƣợc nhiều nét sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc này nhƣ phong tục Tết nhảy.

Ba Vì với những hoạt động của nghề nông, nghề thủ công kiếm sống hằng ngày của ngƣời dân địa phƣơng ( nghề làm chè, làm thuốc của ngƣời Dao, nuôi bò sữa…), là cả một tài nguyên lớn của du lịch nông thôn mà du khách trong nƣớc và quốc tế rất quan tâm.

Dựa trên những tiềm năng, lợi thế của từng địa phƣơng, trong những năm qua Ba Vì đã xác định đƣa hoạt động du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn của huyện và từng bƣớc phát triển hình thức du lịch nông nghiệp để phát triển kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống của ngƣời nông dân.

Hiện nay, Ba Vì cũng đã tổ chức một số tour nông nghiệp – nông thôn khá hấp dẫn.

Tour du lịch Đồng Quê – Làng thảo dƣợc dân tộc Dao Tour du lịch Đồng Quê – Làng chè Đô Trám

Tham quan các trang trại liên kết xung quanh nhƣ: Trang trại bò sữa, trang trại dê sữa, cừu, thỏ, trang trại Ong mật, nông trƣờng dứa, trang trại cây, hoa quả, thăm làng có Ngọc Nhị…

Lãnh đạo huyện Ba Vì cho biết, hiện tại trên địa bàn có khoảng 15 doanh nghiệp tham gia đầu tƣ kinh doanh dịch vụ du lịch. Hoạt động du lịch đã đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung của huyện. Từ chỗ chỉ có 91,4 vạn lƣợt khách du lịch với doanh thu 42,1 tỷ đồng năm 2007, năm 2010 thì đạt 1,5 triệu lƣợt ngƣời

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch nông nghiệp của huyện Ba Vì thì vẫn còn gặp một số những khó khăn sau.

Đặng Thị Thảo – VH1102 Trang 64 3.1.2 Những khó khăn của Ba Vì trong việc phát triển du lịch nông nghiệp

Do sức ép của quá trình đô thị hóa nhất là khi Ba Vì sáp nhập vào thủ đô Hà Nội thì các dự án lấy đất để làm các khu du lịch, giải trí, sân gofl, các phong trào mua bán đất nông nghiệp phục vụ mục đích phi nông nghiệp tại vùng đệm xung quanh chân núi Ba Vì chỉ trong chốc lát đã hủy hoại vĩnh viễn lớp phủ sinh thái tự nhiên và nông nghiệp hàng nghìn năm mới tạo ra đƣợc và làm ảnh hƣởng đến nét sinh hoạt của ngƣời nông dân ngày càng bị mai một đi.

Quỹ đất nông nghiệp và sự đa dạng sinh học của vùng rừng núi Ba Vì và vùng đệm nông nghiệp xung quanh chân núi Ba Vì sẽ ngày càng suy giảm do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Vùng đất đai quý giá này đang bị đe dọa bởi những toan tính và âm mƣu quét gọn những khu vực đất đai nông nghiệp, đuổi dân cƣ, bất chấp chính sách đối với các hộ dân tộc nghèo( Mƣờng, Dao). Nhiều trung tâm giống chăn nuôi và trồng trọt quốc gia cũng có nguy nguy cơ xóa sổ, thu vén đất đai của vùng đệm và Vƣờn quốc gia vào túi một số đại gia dựa trên sự liên kết chặt chẽ với một số nhà quản lý biến chất, trục lợi nấp dƣới các dự án du lịch sinh thái, du lịch tâm linh….

Bên cạnh đó, sự phát triển của du lịch đã tác động đến đời sống con ngƣời, thiên nhiên và môi trƣờng văn hóa ở nông thôn chẳng hạn nhƣ nạn săn bắn các loài chim ở vƣờn cò Ngọc Nhị làm các món ăn đặc.

Ngoài ra, ở các địa phƣơng chƣa có quy hoạch cụ thể để phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Sản phẩm du lịch nông nghiệp – nông thôn còn đơn điệu, chƣa có tính hấp dẫn, độc đáo.

Đồng thời, chƣa có sự chẩn bị tốt về nhận thức cho cấp ủy, chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng để họ sẵn sang tham gia hoạt động này để có thể giảm bớt đƣợc những tệ nạn nhƣ chèo kéo khách, cung ứng các sản phẩm và dịch vụ kém chất lƣợng là mất đi bản sắc văn hóa của địa phƣơng. Và trên thực tế thì ngƣời dân địa phƣơng thu đƣợc rất ít lợi ích từ hoạt động này.

Đặng Thị Thảo – VH1102 Trang 65 Chính quyền một số địa phƣơng chƣa thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển du lịch, vẫn còn gây khó cho doanh nghiệp.

Việc xây dựng một số công trình cơ sở hạ tầng chƣa tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà nƣớc dẫn đến hiệu quả thấp, ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Bên cạnh đó, các điểm du lịch trên dịa bàn huyện có nhiều nhƣng chƣa tạo ra đƣợc sản phẩm đặc trƣng cho du lịch Ba Vì; việc liên kết giữa các khu du lịch với các công ty lữ hành trong việc thu hút khách còn lỏng lẻo. Hoạt động đầu tƣ cho nguồn lực du lịch nhất là đầu tƣ cơ sở hạ tầng còn thấp. Tình độ chuyên môn, năng lực, kỹ năng giao tiếp ứng xử trong văn hóa du lịch của một số cán bộ, nhân viên tại các khu du lịch chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đề ra.

3.2 Đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch nông nghiệp tại Trang

Trong tài liệu PHỤ LỤC (Trang 66-69)