• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I - MỤC TIÊU

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ

A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

? Nêu các đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên?

? Biết được đặc điểm của con người ở từng thời điểm có lợi gì?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động (30’)

* Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.

a, Mục tiêu

- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

- KNS: Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể b, Cách tiến hành

- GV hỏi:

? Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?

- GV ghi nhanh các ý kiến của hs lên bảng.

- GV nêu: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển, ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, ở nam có hiện tượng xuất tinh.

Trong thời gian này chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách.

- Gv phát phiếu học tập cho từng hs, yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu.

- Gọi hs trình bày, Gv đánh dấu vào phiếu to trên bảng lớp.

1, Cần rửa bộ phận sinh dục vào thời gian nào?

2, Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú gì?

- 2 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

- HS nhận xét

- Nối tiếp nối nhau trả lời, mỗi hs chỉ cần kể 1 việc:

VD:

+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.

+ Thường xuyên thay quần áo lót.

+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục ...

- HS lắng nghe

- HS nhận phiếu và làm bài

- Hằng ngày.

- Đối với nam: Dùng nước sạch, sà phòng tắm để rủa,

- Thực hiện

- Làm bài

3, Khi thay quần lót phải chú ý gì?

4, Con gái khi có kinh nguyệt phải thay băng vệ sinh thế nào?

* Hoạt động 2: Trò chơi "cùng mua sắm".

a, Mục tiêu

- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh

- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi tập làm diễn giả về những việc nêm làm ở thuổi dậy thì

b, Cách tiến hành

- Gv giới thiệu trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".

- Gv chia hs thành 4 nhóm nhỏ (2 nhóm nam, hai nhóm nữ).

+ Cách chơi: GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho hs đi mua sắm trong vòng 5 phút.

+ Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn.

? Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?

? Như thế nào là 1 chiếc quần lót tốt?

? Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?

? Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng quần áo lót?

- GV kết luận: Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi người.

* Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.

a, Mục tiêu

kéo bao quy đàu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.

- Đối với nữ: Dùng nước sạch, sà phòng tắm để rủa, không rửa bên trong, chỉ rử bên ngoài.

- Thay quần lốt hàng ngày, giặt và phơi ngoài nắng.

- Thay ít nhất 4 lần 1 ngày.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Chia nhóm cùng giới.

- HS thảo luận lựa chọn đồ lót phù hợp.

- Giới thiệu sản phảm mình đã lựa chọn.

+ Bộ đồ lót này bằng chất cotton, mềm mại, vừa với cơ thể.

+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, thấm ẩm...

+ Khi sử dụng quần lót phải chú ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hàng ngày.

+ áo lót phải vừa, thoáng khí, thấm ẩm.

- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng - KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần tuổi dậy thì

b, Cách tiến hành

- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm với hướng dẫn như sau:

+ Quan sát các hình minh hoạ trong SGK/19.

+ Hoạt động hay đồ vật trong hình có ích lợi hay tác hại đến tuổi dậy thì. Kể tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.

- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả trước lớp.

- Gv kết luận

3, Củng cố dặn dò (4’)

? Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần làm gì?

? Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ

- 2 bàn quay lại với nhau tạo thành nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm

+Những việc nên làm:

-Ăn uống đủ chất. Ăn nhiều rau quả

- Tăng cường tập luyện thể dục thể thao.

- Vui chơi , giải trí phù hợp.

- Đọc truyện xem phim phù hợp với lứa tuổi.

- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.

+Những việc không nên làm:

-Ăn kiêng khem quá.

- Xem phim đọc truyện không lành mạnh. Hút thuốc lá.

- Tiêm trích ma túy.

- Lười lao động.

- Tự ý xem phim tài liệu trên Internet...

- Không mang nặng, ngâm mình trong nước. Ăn uống, ngủ điều độ. Dùng và thay băng vệ sinh hằng ngày.

Nếu đau bụng phải bao cho người lớn.

- Giúp đỡ phụ nữ những

- Thảo luận nhóm

giới trong những ngày có kinh nguyệt?

- Gọi HS nhắc lại các kĩ năng sống đựơc giáo dục

- GV nhận xét tiết học - Dăn dò HS

công việc nặng nhọc.

Ngày soạn: 28/09/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Anh

( Gv bộ môn dạy) Tiết 2: Toán Tiết 19: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1. 1. Kiến thức Gúp HS củng cố về:

- Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch)

- Giải bài toán có lien quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch) 1.2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.

- Rèn kĩ năng xác định dạng toán và cách trình bày bài giải.

1.3. Thái độ

- Giáo dục HS say mê giải toán.

2. Mục tiêu riêng( HS Thuỳ) - HS đạt được các mục tiêu chung

- HS ngồi tại chỗ trình bày ý kiến và thảo luận II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập(30’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và chữa

- 1hs lên bảng mỗi hs chữa bài tập 2 (VBT/ 25)

- 1 hs lên bảng chữa bài tập 4(VBT/25)

- HS nhận xét

- 1 hs đọc trước lớp.

- Cả lớp tóm tắt làm bài - Làm bài

bài.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

Cách 1: Bài giải Người đó có số tiền là:

3000 x 25 = 75 000 (đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì

mua được số vở là:

75 000 : 15 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và làm bài cặp.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, liên hệ với giáo dục dân số:Khi số người trong gia đình tăng lên thì bình quân thu nhập/ đầu người giảm đi. Vì thế cuộc sống gặp nhiều khó khăn hơn.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

vào vở ô li - 1 hs lên bảng làm bài.

Tóm tắt

3000 đồng : 25 quyển 1500 đồng : .... quyển ? 1hs nhận xét.

Cách 2 Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:

3000 : 1500 = 2 (lần)

Số quyển vở mua được là:

25 x 2 = 50 (quyển vở)

Đáp số: 50 quyển vở

- 1 hs đọc trước lớp.

- Cả lớp tóm tắt làm bài vào vở ô li theo cặp - 1 làm bài bẳng phụ.

- 1hs nhận xét.

Bài giải

Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập là:

800000x 3 = 2400000(đồng)

Với gia đình có 4 người thì bình quân thu nhập của 1 người/tháng là:

2400000 : 4 = 600000 (đồng)

Bình quân thu nhập của mỗi người/tháng bị giảm là:

800000 - 600000 = 200000 (đồng)

Đápsố: 200000 đồng - 1 hs đọc trước lớp.

- Cả lớp tóm tắt làm bài vào vở ô li

+ 10 người 1 ngày đào 35m, thêm 20 người nũa 1 ngày đào bao nhiêu m

- Làm việc nhóm

- Làm bài

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân.

- Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tóm tắt làm bài và chữa bài.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

3, Củng cố dặn dò (4’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò hs

- 1 hs lên bảng làm bài.

- 1hs nhận xét.

Bài giải

20 người gấp 10 người số lần là:

20 : 10 = 2 (lần) Số mét mương 20 người đào được là:

35 x 2 = 70 (m) Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là :

35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m

- 1 hs đọc trước lớp.

- Cả lớp tóm tắt làm bài vào vở ô li - 1 hs lên bảng làm bài.

- 1hs nhận xét.

Bài giải

Xe tải có thể chở được số ki lô gam gạo là:

50 x 300 = 15000 (kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg là:

15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao -HS lắng nghe

- Làm bài vào vở