• Không có kết quả nào được tìm thấy

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 2:

* Kế hoạch tuần 2

- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.

- Học chương trình tuần 2 theo thời khoá biểu.

- 15 phút đầu giờ cần làm việc có hiệu quả hơn.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

- Lớp phó lao động tiếp tục cho các bạn dọn VS các bồn cây cảnh.

- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

D. Sinh hoạt theo chủ đề:

- Dọn vệ sinh lớp học

………*_*………..

BUỔI CHIỀU

Khoa học

Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

để sống ?

? Hơn hẳn chúng, con người cần gì để sống ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới(30') a. Giới thiệu bài (2’)

b.HĐ1: Tìm hiểu sự trao đổi chất ở ngươì. (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS kể được những gì hàng ngày cơ thể ta lấy vào và thải ra trong quá trình sống.

+ YC HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp ND sau :

1.Kể tên những vật vẽ trong H4 SGK.

2. Trong quá trình sống con ngươì lấy vào những gì và thải ra những gì ?

* GV nhận xét, bổ sung, tiểu kết Hàng ngày cơ thể ngươì phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, ô xi và thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí CO2.

+YC HS đọc mục bạn cần biết SGK và trả lời câu hỏi :

? Quá trình trao đổi chất là gì ?

GV kết luận :Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con ngươì mới sống được c. HĐ2: Tổ chức cho HS chơi "ghép chữ vào sơ đồ " (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.

+ GV chia lớp làm 4 nhóm, phát thẻ ghi chữ cho HS YC các nhóm:

- Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

- Hoàn thành sơ đồ.

+ Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

+ HS quan sát tranh thảo luận, trao đổi theo cặp.

+ Đại diện các cặp nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK

+ Lớp đọc thầm-1 số HS nêu ý kiến

Lớp thống nhất : Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống và thải ra môi trường các chất cặn bã.

+ Chia nhóm, nhận đồ dùng.

+ Thảo luận và hoàn thành sơ đồ.

+ Đại diện các nhóm lên trình

nghe

Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại câu trả lời.

Theo dõi, lắng nghe

+GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của mỗi nhóm. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.

d.HĐ 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

(8’)

* Mục tiêu: HS thực hành viết và vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường xung quanh.

+ YC HS thảo luận nhóm đôi, vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trư-ờng.

+ Gọi HS lên trình bày sản phẩm của mình.

+ GV tuyên dương những HS trình bày tốt.

3. Củng cố, dặn dò(5')

? Để có dược một môi trường tốt cho sức khỏe chung ta càn phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài “ Trao đổ chất ở người”

bày.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ 2 HS ngồi cạnh nhau ,trao đổi tham gia vẽ.

+ Đại diện các nhóm lên trình bày.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Giáo dục HS biết trồng và bảo vệ nhiều cây xanh, để làm cho bầu không khí trong lành. Biết bảo vệ nguồn nước sạch

- Lắng nghe

………..

Luyện toán

TIẾT 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu:

1 Mục tiêu chung

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số.

2. Mục tiêu dành cho học sinh KT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Đọc, viết các số từ 1 đến 10

- Làm được một số phép tính đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sgk, bảng phụ

III.Hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ của HS Ánh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu hs tính:

1022 ¿ 5 ; 1890 : 9 - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới : ( 30’ )

2.1. GT bài : Ôn tập các số đến 100 000

2.2.Luyện tập

* Bài 1 :Viết ( theo mẫu ) - Bài yêu cầu làm gì ?

- Y/c 3 hs lên bảng làm .HS khác làm vào VBT.

- Bài củng cố kiến thức gì ?

*Bài 2 :Viết ( theo mẫu ) - Bài yêu cầu gì ?

- Dựa vào mẫu ở phần a, hãy nêu yêu cầu của phần a.

- Tương tự , phần b yêu cầu làm gì ?

- Y/c 3 hs lên bảng làm. Hs dưới lớp làm vào VBT.

- GV nhận xét, đánh giá.

*Bài 3 : Đặt tính rồi tính.

- Y/c hs nêu cách đặt tính rồi tính với các phép tính : cộng, trừ,

- 2 học sinh lên bảng làm. HS dưới làm vào nháp.

- Hs nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm :

b, 28 683 e, 61 400 c, 45 918 g, 80 016 d, 94 507 h, 32 005 - Hs nhận xét.

- Cách viết số có năm chữ số.

- Hs đọc yêu cầu.

- Viết ( theo mẫu ) - 1 số viết thành 1 tổng.

- Từ một tổng viết thành 1 số.

- Hs làm bài:

a,7281 = 7000 + 200 + 80 + 1 5029 = 5000 + 20 + 9

2002 = 2000 + 2

b, 4000 + 800 + 70 +5 = 4875 8000 + 300 + 60 = 8360 2000 + 20 = 2020

- Hs nhận xét.

- HS nêu cầu bài.

- 4 hs nêu.

- Thực hiện các phép tính sau : 5 + 5 =

10 – 5 =

- Đọc các số : 10 ; 11 ; 12…

- Thực hiện phép tính :

10 + 1 = 11 – 1 =

- Lắng nghe.

nhân , chia.

- Y/c 4 hs lên bảng làm.HS khác làm vào VBT.

- Nhận xét, đánh giá.

*Bài 4 :Tính giá trị của biểu thức.

- Y/C HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.

- Y/c 2 hs lên bảng làm.HS khác làm vào VBT rồi 2 bạn cùng bàn đổi chéo kt bài của nhau.

3. Củng cố, dặn dò ( 5’ ) - Nhận xét tiết học.

- Yc về làm bài và chuẩn bị bài.

- 4 hs làm.HS khác nhận xét.

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu.

- HS làm theo yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Thực hiện tính biểu thức sau : 5 + 5 – 4 =

- Lắng nghe.

--- Hoạt động ngoài giờ lên lớp

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 1: CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung :

- Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật.Có nói sự thật mới mang đến niềm vui

- Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống - GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác

2. Mục tiêu dành cho HSKT : - HS theo dõi, lắng nghe.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Tranh III. NỘI DUNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của HS Ánh 1. Hoạt động 1: 15'

- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có trung thực, thật thà thì mới vui ( Từ Một vị chỉ huy....thế đấy)

- Bác Hồ hỏi vị chỉ huy chiến trường về việc gì?

- Vị chỉ huy đã làm gì để trả lời câu hỏi của Bác?

-HS lắng nghe

- Vì ta bị nhiều thương vong trong 1 trận đánh

- Về hỏi lại cấp dưới.

- Lắng nghe.

- Theo dõi, lắng nghe.