• Không có kết quả nào được tìm thấy

Những điềm cần lưu ý khi sử dụng Quizlet trong kiểm tra đánh giá quá trình dạy học ngoại ngữ

3. Vận dụng phần mềm Quizlet trong kiểm tra đánh giá quá trình dạy học ngoạị ngữ 1. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng phần mềm

3.3. Những điềm cần lưu ý khi sử dụng Quizlet trong kiểm tra đánh giá quá trình dạy học ngoại ngữ

người học.

GV có thể quản lí quá trình học tập của HS bằng cách tạo một lớp học với các thông tin cơ bản: tên lớp, mô tả lớp, tên trường. Khi tạo lớp thành công, hệ thống sẽ cung cấp một đường dẫn (URL) để truy cập vào lớp học đã tạo. GV cung cấp đường dẫn này cho HS để có thể tham gia vào lớp học & sử dụng các thẻ học đã được GV tạo cho lớp học.

GV có thể theo dõi tiến trình học cũng như thực hiện kiểm tra, đánh giá từng HS thông qua thời gian học, mức độ hoàn thành các bài tập, tỷ lệ trả lời đúng sai trong từng dạng bài tập để từ đó có thể phát hiện và điều chỉnh, bổ sung những nội dung kiến thức cần thiết cho HS.

3.3. Những điềm cần lưu ý khi sử dụng Quizlet trong kiểm tra đánh giá quá trình

đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lên trong học tập của người học. Thông qua phần mềm Quizlet, với tính năng đa dạng về nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá của phần mềm có thể giúp HS tự nhận biết rõ khía cạnh, kĩ năng nào đã thực hiện tốt, những khía cạnh, kĩ năng nào cần nỗ lực hơn, đồng thời giúp GV nhận ra những lỗ hổng trong công tác giảng dạy của mình, có cơ sở thực tế để thực hiện quá trình tự điều chỉnh, tự hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.

Tài liệu tham khảo

1. Chu Cẩm Thơ (2014). Biện pháp KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ của giáo viên giúp điều chỉnh hoạt động của học sinh trong dạy học môn toán ở trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 335 (tháng 06/2014).

2. Nguyễn Văn Long (2016). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ngoại ngữ. Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHNNQG: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 36-47.

3. Hoàng Phê (1998). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Hà Nội.

4. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011). Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

5. Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên về biên soạn đề KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ môn Công nghệ cấp Trung học phổ thông (2012), Chương trình phát triển giáo dục trung học, Bộ giáo dục và đào tạo.

6. Trần Bá Hoành (1997). ĐÁNH GIÁ trong giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục.

7. Quizlet.com. Phần hướng dẫn chi tiết sử dụng phần mềm.

Abstract

Testing and evaluating are important steps in teaching process and have a major influence to improving teaching quality. Applying proper and objective assessment methods helps to boost motivation of learners. By using Quizlet software in teaching foreign languages, teachers can synthesize and provide information to students through many channels. Thanks to the richness of Quizlet in assessment method, Quizlet can help students to identify which parts that they did well or not, which parts that they should spend more time on etc. Moreover, the software provides teachers information about weakness in their teaching activities so that they know how to enhance their teaching quality and effectiveness.

Keywords: Teaching foreign languages, testing, evaluating, teachers, students, Quizlet.

ANALYSIS OF THE LEXICAL DIMENSION OF A TEXT, ITS CHALLENGES AND OPPORTUNITIES FOR L2 VOCABULARY UPTAKE

PHÂN TÍCH NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI HỌC TỪ VỰNG TỪ MỘT BÀI ĐỌC TIẾNG ANH

Nguyen Thi Hoai, MA Vietnam National University of Agriculture

Abstract

This paper provides an analysis of the lexical dimension of the story “The Little Match Girl” by Hans Christian Andersen with a view to anticipate reading comprehension problems due to lexical items and opportunities for vocabulary uptake for a group of third-year English majors at Vietnam National University of Agriculture. The paper begins with a brief description the text and the learners’ background. The first type of lexical challenges of the story text is discussed in terms of the number of relatively low-frequency vocabulary. Other challenges for story comprehension include the learners’ characteristics and background, properties of the text input in which the lexical item occurs, properties of the lexical items themselves, and idiomatic expressions. Based on the analysis of challenges for vocabulary learning, opportunities for vocabulary uptake concerning the three aspects of ‘form’, ‘meaning’, and ‘use’ of the lexical items are identified. The analysis shows that this reading text is of suitable level to the learners with both adequate challenges and rich opportunities for vocabulary learning.

Key words: lexical dimension, reading comprehension problems, vocabulary learning

1. Introduction

The story “The Little Match Girl” by Hans Christian Andersen (see appendix) is analysed in terms of reading comprehension problems as well as vocabulary learning opportunities when read by 3rd year English majors at Vietnam National University of Agriculture. “The Little Match Girl” is a world-famous story, and almost all of the students have read this story in Vietnamese when they were small. Therefore, the students are quite familiar with the plot, but this does not mean that they have no problems when reading the story in English, especially when it comes to the details.

Third-year English majors at VNUA are often expected to have their English proficiency equivalent to B2 (CEFR). This story, with the coverage of known vocabular ranging from 95% to 98% to most students as analysed below, could be introduced to students as extensive reading material. Reading comprehension problems (if any) when

reading this story might come from the lexical dimension of the text, however, with teachers’ supports, students would benefit more from this reading text, in terms of vocabulary development.

2. Analysing the lexical dimensions of the text with a view to anticipate