• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

4.4. Một số ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu

Với nghiên cứu mô tả cắt ngang 91 tổn thương tái hẹp, đã cho thấy được các đặc điểm chính của tái hẹp trên IVUS gồm đặc điểm về hình thái (tái hẹp điểm hay lan tỏa), vị trí tái hẹp (thân stent hay rìa stent), các đặc điểm về bất thường stent (không nở hết, gãy, méo), đặc điểm khác về lòng mạch (như tăng sinh nội mạc, huyết khối ..), đặc điểm về mạch máu tại vị trí tái hẹp (tái cấu trúc mạch). Đây là các đặc điểm quan trọng, giúp thầy thuốc lựa chọn chiến lược điều trị tái hẹp tối ưu theo các khuyến cáo hiện hành (dùng bóng hay stent hay phải chuyển phẫu thuật bắc cầu).

Mặt khác từ các đặc điểm thu được cũng có thể dự đoán một số yếu tố liên quan đến tái hẹp trong nghiên cứu. Nghiên cứu cho thấy có tỷ lệ khá cao (60,5%) các tổn thương tái hẹp có nội mạc tăng sinh kèm với các bất thường về stent (stent không nở hết, stent bị méo, stent không áp sát, stent gối nhau, gẫy stent). Đây là 2 trong các yếu tố liên quan đến tái hẹp đã được các tác giả nghiên cứu, trong đó nội mạc tăng sinh là yếu tố chính và bất thường stent là yếu tố thúc đẩy. Chúng tôi hy vọng các kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp các thông tin hữu ích giúp các bác sỹ can thiệp tìm các giải pháp tối ưu (lựa chọn kích thước stent, kích thước và áp lực bóng nong..) trong quá trình can thiệp để hạn chế các lỗi stent nhằm hạn chế tái hẹp.

Một số đặc điểm tái hẹp khác biệt trong nghiên cứu cũng cần được ghi nhận như tỷ lệ tái hẹp rìa đầu xa cao hơn rìa đầu gần và đây là vấn đề cần nghiên cứu kỹ hơn?

* Hạn chế

Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang và không có nhóm đối chứng (là nhóm không tái hẹp). Có 2 yếu tố không cho phép chúng tôi tiến hành IVUS ở nhóm không tái hẹp là: 1/ Chi phí của kỹ thuật , 2/ Liên quan đến y đức và các chỉ định chuyên môn (đây là yếu tố chính).

Do có hạn chế về thiết kế nghiên cứu không có theo dõi dọc và nhóm chứng nên nghiên cứu chưa thể đưa ra kết luận đầy đủ về các yếu tố liên quan đến tái hẹp (như yếu tố về bệnh nhân, yếu tố về kỹ thuật...)

Tuy nhiên nghiên cứu cũng đã cho thấy một số yếu tố liên quan đến hình thái tái hẹp (như loại stent, kích thước stent) và một số yếu tố liên quan với tái hẹp rìa stent.

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm tổn thương tái hẹp stent động mạch vành trên siêu âm trong lòng mạch (IVUS):

Nghiên cứu siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trên 91 tổn thương tái hẹp stent động mạch vành ở 80 bệnh nhân, tuổi stent trung bình 53,8 ± 40,6 (tháng), chúng tôi rút ra kết luận sau:

- Tỷ lệ tái hẹp điểm là 44,0%, tái hẹp lan toả là 56%. Stent phủ thuốc gặp cả tái hẹp điểm và lan toả (51,6% và 48,4%), stent kim loại trần chủ yếu gặp tái hẹp lan toả (87,5%).

- Nội mạc tăng sinh (IH ≥ 50%) gặp ở 89,0% tổn thương. Nội mạc tăng sinh trong stent không phụ thuộc vào kích thước của stent. Trong đó chủ yếu gặp MXV nhiều xơ và hỗn hợp (53,9 và 27,5%), Đặc biệt có 9,9% là MXV không ổn định (gồm cả huyết khối và nứt vỡ MXV).

- Diện tích stent nhỏ nhất (MLSA) nhỏ hơn rõ rệt so với diện tích lòng mạch TCTB (MLATCTB) (8,3 ±2,3 so với 9,8 ±2,6 mm2, p < 0,001).

- Stent không nở hết (MLSA/MLATCTB < 90%) gặp ở 56% tổn thương;

- Lỗi stent khá thường gặp (stent méo: 24,2%, stent không áp sát: 9,9%, stent gối nhau (16,5%), 1 vị trí stent bị gẫy)

- Tái cấu trúc âm tính (RI ≤ 1) là chủ yếu (72,0%) - Tổn thương tái hẹp thường gặp phối hợp nhiều yếu tố:

+ Nội mạc tăng sinh phối hợp stent không nở hết (%IH >50% và MLSA/MLATCTB < 90%) gặp ở 50,5%.

+ Nội mạc tăng sinh phối hợp tái cấu trúc âm tính gặp ở 65,3%

+ Nội mạc tăng sinh phối hợp với stent bị lỗi gặp ở 60,5%

- 73,8% tổn thương tái hẹp vừa có diện tích lòng mạch nhỏ nhất (MLA)

< 4 mm2, trong số này có tới 74,2% phải tái can thiệp.

- Nội mạc tăng sinh không phụ thuộc vào kích thước stent nhưng cả nội mạc tăng sinh và kích thước stent đều ảnh hưởng đến mức độ tái hẹp.

2. Một số yếu tố liên quan đến hình thái tái hẹp stent ĐMV trên IVUS - Yếu tố liên quan đến tái hẹp lan toả là: Stent BMS (OR = 8,53; 95%

CI: 1,01-390,1; p < 0,05), Diện tích stent nhỏ nhất (MLSA) < 9 mm2 (OR = 2,67; 95%CI: 0,98 - 7,5; p < 0,05)

- 58,2% tổn thương tái hẹp có tái hẹp rìa, trong đó rìa đầu xa gặp nhiều hơn rìa đầu gần (65,5% sv 34,5%, p < 0,05). Yếu tố liên quan đến tái hẹp rìa là:

Diện tích stent nhỏ (MLSA) < 9 mm2 (OR = 3,1; 95%CI: 1,1 -8,6; p < 0,05).

Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tái hẹp stent ĐMV có vai trò chính của nội mạc tăng sinh, và tái cấu trúc mạch máu nhưng cũng có vai trò của tái hẹp tại vùng rìa stent, stent không nở hết, stent méo, stent không áp sát, stent gối nhau và gẫy stent. Do đó chúng tôi xin đề xuất:

- Các bác sĩ tim mạch can thiệp nên sử dụng các phương tiện và kĩ thuật trong quá trình can thiệp đặt stent động mạch vành (Ví dụ như sử dụng IVUS hoặc OCT trong quá trình hướng dẫn đặt stent động mạch vành, nong bóng áp lực đủ sau khi đặt stent…) nhằm lựa chọn kích thước stent phù hợp với kích thước lòng mạch, tối ưu hoá diện tích stent có thể đạt được sau nong bóng, phát hiện sớm những tổn thương tại vùng rìa… quá đó hạn chế nguy cơ tái hẹp stent ĐMV.

- Đối với các trường hợp tái hẹp stent nên sử dụng IVUS để đánh giá đặc điểm tổn thương từ đó giúp thầy thuốc xác định chiến lược tái can thiệp tối ưu (dùng bóng phủ thuốc hay stent phủ thuốc) phù hợp với tổn thương, theo như các khuyến cáo hiện hành.

- Đề xuất có nghiên cứu sâu hơn về tái hẹp rìa stent

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Thị Bạch Yến và cs (2018), “Đặc điểm tái hẹp stent động mạch vành trên siêu âm trong lòng mạch (IVUS)”, Tạp chí Y học lâm sàng, (463), tr.1-4.

2. Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Bạch Yến (2019), “Một số yếu tố liên quan đến cơ chế tái hẹp stent động mạch vành trên IVUS”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (88), tr. 29-36.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Fahed Darmoch M Chadi Alraies, Ramyashree Tummala, Ron Waksman (2017), "Diagnosis and management challenges of in-stent restenosis in coronary arteries", World J Cardiol 26( 9), tr. 640-651.

2. Mehilli J , Kastrati A, Pache J et al (2007), "Analysis of 14 Trials Comparing Sirolimus- Eluting Stents with Bare-Metal Stents", N Engl J Med, 356, tr. 1030-1039.

3. MD et al George D. Dangas (2010), "In-Stent Restenosis in the Drug-Eluting Stent Era", Jounal of the American College of Cardiology, 56, tr. 1897-1907.

4. Gogas BD Farooq V, Serruys PW (2011), "Restenosis: delineating the numerous causes of drug-eluting stent restenosis", Circ Cardiovasc Interv, 4, tr. 195-205.

5. Byrne RA Alfonso F, Rivero F, Kastrati A (2014), "Current treatment of in-stent restenosis", Journal of the American College of Cardiology, 63, tr. 2659-73.

6. MD Akiko Maehara, a,b Mitsuaki Matsumura, BS,b Ziad A. Ali, MD, DPHIL,a,b Gary S. Mintz, MD,b Gregg W. Stone, MD (2017), "IVUS-Guided Versus OCT-"IVUS-Guided Coronary Stent Implantation", JACC, 10, tr. 1487-503.

7. 2 Dario Buccheri1, 3*, Davide Piraino1,2*, Giuseppe Andolina1, Bernardo Cortese2,4 (2016), "Understanding and managing in-stent restenosis: a review of clinical data, from pathogenesis to treatment", Journal of Thoracic Disease., 8(10), tr. E1150-E1162.

8. Kozuma K Suzuki N (2015), "Coronary Imaging Modalities for Forecasting the “Eruption of the Volcano”", Circulation, 79, tr. 2112-2113.

9. MD Robert J. Russo, PhD (2011), "Intravascular Ultrasound Pocket Guide", Handbook, Seventh Edition.

10. Gary S. Mintz (2016), "IVUS in PCI Guidance", American College of Cardiology.

11. Bloomgarden Z Aronson D, Rayfield EJ (1996), "Potential mechanisms promoting restenosis in diabetes patients", J Am Call Cardial, 27, tr.

528-535.

12. CR Cannan, Yeh, W, Kelsey, SF, et al (1999), "Incidence and predictors of target vessel revascularization following percutaneous transluminal angioplasty: A report from the National Heart, Lung, and Blood Institute Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty Registry", Am J Cardiol, 84, tr. 170.

13. Vieluf D Koster R, Kiehn M, et al (2000), "Nickel and molybdenum contact allergies in patients with coronary in-stent restenosis", Lancet, 356, tr. 1895-1897.

14. Ellis SG Stone GW, O’Shaughnessy CD, et al (2006), "Paclitaxel-eluting stents vs vascular brachytherapy for in-stent restenosis within baremetal stents: the TAXUS V ISR randomized trial ", JAMA, 295, tr.

1253–63.

15. Kastrati A Elezi S, Neumann FJ, et al (1998), "Vessel size and long-term outcome after coronary stent placement", Circulation, 98, tr.

1875-1880.

16. Marso SP Lindsey JB (2010), "Incomplete stent apposition: should we appose or oppose?", JACC Cardiovasc Interv 2009;2(2):97–106., 3, tr.

495-497.

17. MD Guilherme F. Attizzani, yz Davide Capodanno, MD, PHD,x Yohei Ohno, MD, Corrado Tamburino, MD, PHD (2014), "Mechanisms, Pathophysiology, and Clinical Aspects of Incomplete Stent Apposition", Journal of the American College of Cardiology, 63.

18. 3983/QĐ-BYT (2014), "Bộ Y Tế - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Tim mạch".

19. Morton J.Kern (2013), "The interventional Cardiac Catheterization Handbook", 3RD Edition.

20. Thomas Levin. MD; Donald Cutlip. MD (2019), "Intracoronary stent restenosis", uptodate.

21. Nguyễn Minh Hùng (2019), "Nghiên cứu hiệu quả điều trị một số tổn thương động mạch vành bằng phương pháp nong bóng có phủ thuốc", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

22. Hoàng Văn Sỹ (2014), "Huyết khối trong stent và thuốc kháng kết tập tiểu cầu", Tim mạch học Hồ Chí Minh.

23. Robert A Byrne et al Salvatore Cassese (2014), "Incidence and predictors of restenosis after coronary stenting in 10004 patients with surveillance angiography", Heart, 100, tr. 153-159.

24. Rabound J Gillbert J, Zinman B (2004), "Meta-analysis of the effect of diabetes in restenosis rates among patient receiving coronary angioplasty stenting", Diabetes Care, 27, tr. 990-1012.

25. MD Shunji Kasaoka, Jonathan M. Tobis, MD, FACC, Tatsuro Akiyama, MD, Bernhard Reimers, MD, Carlo Di Mario, MD, FACC, Nathan D.Wong, PhD, Antonio Colombo, MD, FACC (1998),

"Angiographic and Intravascular Ultrasound Prectictor of In-Stent Restenosis", JACC, 32, tr. 1630-1635.

26. Nguyễn Quốc Thái (2011), "Nghiên cứu hiệu quả can thiệp động mạch vành của stent phủ thuốc trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.

27. Bùi Long (2015), "Nghiên cứu kết quả can thiệp ĐMV qua da bằng stent phủ thuốc có Polymer tự tiêu ở bệnh nhân có hội chứng vành cấp tại bệnh viện Hữu Nghị", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội.

28. Feinberg L Lee TT, Baim DS, et al (2006), "Effect of diabetes mellitus on five-year clinical outcomes after single-vessel coronary stenting. ", Am J Cardiol, 98(6), tr. 718-721.

29. Prpic R Azar RR, Ho KK, et al. (2000), "Impact of end-stage renal disease on clinical and angiographic outcomes after coronary stenting.

", Am J Cardiol, 86(5), tr. 485-489.

30. Nobuaki Suzuki (2015), "Five factors and three characteristics of coronary in-stent restenosis", Journal of Thoracic Disease, 7, tr. E619-E621.

31. R. Hoffmann, G. S. Mintz, R. Mehran và các cộng sự. (1998),

"Intravascular ultrasound predictors of angiographic restenosis in lesions treated with Palmaz-Schatz stents", Journal of the American College of Cardiology, 31(1), tr. 43-9.

32. Mintz GS Oemrawsingh PV, Schalij MJ, Zwinderman AH, Jukema JW, v.d. Wall EE (2003), "Intravascular ultrasound guidance improves angiographic and clinical outcome of stent implantation for long coronary artery stenoses. Final results of a randomized comparison with angiographic guidance (TULIP Study)", Circulation, 107, tr. 62-67.

33. Gary S. Minz Myeong-Ki Hong (2006), "Intravascular ultrasound predictors of angiographic restenosis after sỉolimus -eluting stent implatation", European heart journal, 27(11), tr. 1305-1310.

34. Kobashigawa J Lee MS, Tobis J (2008), "JComparison of percutaneous coronary intervention with bare-metal and drug-eluting stents for cardiac allograft vasculopathy. ", JACC Cardiovasc Interv, 1, tr. 710-715.

35. Setareh Borhani (2018), "Cardiovascular stents: overview, evolution, and next generation", Progress in Biomaterials 7, tr. 175–205.

36. Gebhart SP Weintraub SB, Cohen-Bernstein CL, et al (1995),

"Influence of diabetes mellitus on early and late outcome after percutaneous transluminal coronary angioplasty", Circulation, 91, tr.

979-89.

37. Sobel BE. Aceeleration of restenosis by diabetes (2001), "pathogenetic implications", Circulation, 103, tr. 1185-87.

38. Cho Y-S Kang J, Kim S-W, Park JJ, Yoon YE, Oh-I-Y et al (2015),

"Intravascular Ultrasound and Angiographic Predictors of In-Stent Restenosis of Chronic Total Occlusion Lesions", PloS one Journal, 10(10), tr. 0140421.

39. Chao-Chien Chang và cs (2005), "Coronary Restenosis", Acta Cardiol Sin, 21, tr. 177-189.

40. Christopher R Jones et al (2015), "Identification of Intrastent Pathology Associated With Late Stent Thrombosis Using Optical Coherence Tomography", J Interven Cardiol, 28, tr. 439 - 448.

41. Moldawer LL Rectenwald JE, Huber TS, et al (2000), "Direct evidence for cytokine involvement in neointimal hyperplasia", Circulation, 102, tr. 1697-702.

42. Romanic AM Wang X, Yue TL, et al (2000), "Expression of interleukin-1beta, interleukin-1 receptor, and interleukin-1 receptor antagonist mRNA in rat carotid artery after balloon angioplasty", Biochem Biophys Res Commun 84, tr. 83-87.

43. Ikeda U Hojo Y, Katsuki T, et al (2000), "Interleukin 6 expression in coronary circulation after coronary angioplasty as a risk factor for restenosis", Heart, 84, tr. 83-87.

44. Otsuka et al (2015), "Neoatherosclerosis: overview of histopathologic findings and implications for intravascular imaging assessment", Eur.

Heart J, 36, tr. 2147–2159.

45. Dangas G Mehran R, Abizaid AS (1999), "Angiographic patterns of in-stent restenosis: classification and implications for long-term outcome", Circulation, 100, tr. 1872-1878.

46. Pavel Kukla Leos Pleva, Ota Hlinomaz (2018), "Treatment of coronary in-stent restenosis: a systematic review", Journal of Geriatric Cardiology 15, tr. 173-184.

47. A.A. Jeefrey J Popma, Alexandra J Lansky (2008), "Qualitative and Quantitative Coronary Angiography", Textbook of Interventional Cardiology, Suanders Elsevier, 1, tr. 1071-1094.

48. Hoàng Văn Sỹ (2014), "Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.

49. Wei Liu Muzina Akhtar (2016), "Use of intravascular ultrasound vs.

optical coherence tomography for mechanism and patterns of in-stent restenosis among bare metal stents and drug eluting stents", Jounal of Thoracic Disease, 8.

50. MD Paul Schoenhagen, FAHA and Steven E.Nissen, MD, FACC (2004), "An Atlas and Manual of coronary intravascular ultrasound imaging".

51. MD; Gary S. Mintz Soo-Jin Kang, MD; Duk-Woo Park, MD; Seung-Whan Lee, MD; Young-Hak Kim, MD; Cheol Seung-Whan Lee, MD; Ki-Hoon Han, MD; Jae-Joong Kim, MD; Seong-Wook Park, MD; Seung-Jung Park, MD (2011), "Mechanisms of In-Stent restenosis After Drug-elutiong Stent Implantation: Intravascular Ultrasound Analysis", Circulation Cardiovasc Interv, 4, tr. 9-14.

52. Zhijing Zhhao Kosaku Goto, et al (2015), "The Mechanism and pattern of In-Stent Restenosis Among Bare Metal, 1st Generation, and 2nd Generation Drug-eluting Stents: an intravascular Ultrasound Study", AM J Cardiol, 116(9), tr. 1351-1357.

53. MD Kohei Wakabayashi, PhD; Ron Waksman, MD; Neil J. Weissman, MD (2012), "Edge Effect From Drug-Eluting Stents as Assessed With Serial Intravascular Ultrasound A Systematic Review", Circ Cardiovasc Interv, (5), tr. 305-311.

54. Giancarla Scalone et al (2019), "Intracoronary imaging to guide percutaneous coronary intervention: Clinical implications", International journal of cardiology, 274, tr. 394–401.

55. Seung-Jung Park et al (2012), "In-Stent Neoatherosclerosis A Final Common Pathway of Late Stent Failure", Journal of the American College of Cardiology, 59, tr. 2051-2057.

56. Gary S Mintz (2013), "OCT, Stent Thrombosis, and Neoatherosclerosis", CRT 2013.

57. MD Soo-Jin Kang, PhD et al (2010), "Tissue Characterization of In-Stent Neointima Using Intravascular Ultrasound Radiofrequency Data Analysis", The American Journal of Cardiology, 106, tr. 1561-1565.

58. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2012), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp siêu âm tim trong lòng mạch (IVUS) trong chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành. ".

59. Mudra H de Jaegere P, Figulla H, et al (1998), "Intravascular ultrasoundguided optimized stent deployment. Immediate and 6 months clinical and angiographic results from the Multicenter Ultrasound Stenting in Coronaries study (MUSIC study) ", Eur Heart J, 19, tr.

1214-1223.

60. Liem SS Van der Hoeven BL, Dijkstra J et al (2008), "Stent malapposition after sirolimus-eluting and bare-metal stent implantation in patients with ST-segment elevation myocardial infarction: acute and 9-month intravascular ultrasound results of the MISSION! intervention study", JACC Cardiovasc Interv, 1(2), tr. 192-201.

61. Mintz GS Steinberg DH, Mandinov L et al (2010), "Long-term impact of routinely detected early and late incomplete stent apposition: an integrated intravascular ultrasound analysis of the TAXUS IV, V, and VI and TAXUS ATLAS workhorse, long lesion, and direct stent studies", JACC Cardiovasc Interv, 3(5), tr. 486-494.

62. MD1; Tarek A.N. Ahmed Jeffrey J.W. Verschuren, MD1; Joannis Karalis, MD1; Paul H.A. Quax, MD, PhD2, 3; J.Wouter Jukema, MD, PhD1 (2011), "(Late) Stent Malapposition in the BMS and DES Era", Book Chapter In: Coronary Stent Restenosis, Chapter 7(The Publishing House of the Romanian Academy), tr. 175-178.

63. Ako J Hur SH, Honda Y, Sudhir K, Fitzgerald PJ (2009), "Late-acquired incomplete stent apposition: morphologic characterization", Cardiovasc Revasc Med 10(4), tr. 236-246.

64. Maehara A Doi H, Mintz GS, et al (2009), "Classification and potential mechanisms of intravascular ultrasound patterns of stent fracture", Am J Cardiol, 103, tr. 818-823.

65. A. V. Finn G. Nakazawa, M. Vorpahl et al (2009), "Incidence and predictors of drug-eluting stent fracture in human coronary artery. A pathologic analysis", Journal of the American College of Cardiology, 54(21), tr. 1924-1931.

66. G. Nakazawa J. Aoki, K. Tanabe et al (2007), "Incidence and clinical impact of coronary stent fracture after sirolimus-eluting stent implantation", Catheterization and Cardiovascular Interventions, 69(3), tr. 380-386.

67. Gochi T et al Umeda H (2009), "Frequency, predictors and outcome of stent fracture after sirolimus-eluting stent implantation", Int J Cardiol, 133, tr. 321-326.

68. Peter J. Fitzgerald and Hiromasa Otake (2008), "Evaluation of Vessel Response to Percutaneous Coronary Intervention", Rev Esp Cardiol, 61(10), tr. 1001-6.

69. Mintz GS Hoffmann R, Kent KM et al (1997), "Serial intravascular ultrasound predictors of restenosis at the margins of Palmaz-Schatz stents", Am J Cardial 1997, 79, tr. 951-953.

70. Yock PG Nakamura M, Bonneau HN et al (2001), "Impact of peristent remodeling on restenosis: a volumetric intravascular ultrasound study", Circulation, 103, tr. 2130-2132.

71. Khổng Nam Hương (2015), "Nghiên cứu siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thương động mạch vành và góp phần hướng dẫn điều trị can thiệp bệnh động mạch vành", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.

72. MD Marco T. Castagna, Gary S. Mintz, MD,b Bjorlanca O. Leiboff, MD, Javed M. Ahmed, MD,a Roxana Mehran, MD, (2001), "The contribution of “mechanical” problems to instent restenosis: An intravascular ultrasonographic analysis of 1090 consecutive in-stent restenosis lesions", Am Heart J, 142, tr. 970-4.

73. MD Ae-Young Her , PhD1, and Eun-Seok Shin , MD, PhD (2018),

"Current Management of In-Stent Restenosis", Korean Circ J, 48(5), tr. 337-349.

74. Sandoval J Alfonso F, Cárdenas A, et al. (2015), "Neoatherosclerosis causing edge in-stent restenosis: optical coherence tomography findings", Neth Heart J, 23, tr. 287- 288.

75. MD Soo-Jin Kang, PhDa, Young-Rak Cho, MDa, Gyung-Min Park, MDa, Jung-Min Ahn, MDa,Won-Jang Kim, MDa, Jong-Young Lee, MDa, Duk-Woo Park, MD, PhDa, Seung-Whan Lee, MD, PhDa,Young-Hak Kim, MD, PhDa, Cheol Whan Lee, MD, PhDa, Gary S. Mintz, MDb,Seong-Wook Park, MD, PhDa, and Seung-Jung Park, MD, PhDa,* (2013), "Intravascular Ultrasound Predictors for Edge Restenosis After Newer Generation Drug Eluting Stent Implantation", Am J Cardiol, 111, tr. 1408 - 1414.

76. MD; Il-Young Oh Yun Gi Kim, MD; Yoo-Wook Kwon; Jung-Kyu Han, MD; Han-Mo Yang, MD; Kyung-Woo Park, MD; Hae-Young Lee, MD; Hyun-Jae Kang, MD; Bon-Kwon Koo, MD; Hyo-Soo Kim, MD, PhD (2013), "Mechanism of Edge Restenosis After Drug-Eluting Stent Implantation ", Circulation Journal Official Journal of the Japanese Circulation Society.

77. MD Eiji Ichimoto, Yoshihide Fujimoto, MD, Kenichirou Kubo, MD, Tomoaki Miyayama, MD, Yo Iwata, MD, Hideki Kitahara, MD, Yoshio Kobayashi, MD (2011), "Mechanism of Edge Restenosis After Sirolimus-Eluting Stent Implantation", J INVASIVE CARDIOL Volume 24 (Issue 2), tr. 55-57.

78. MD Rainer Hoffmann, Gary S. Mintz, MD, August0 D. Pichard, MD, Kenneth M. Kent, MD, Lowell F. Satler, MD, and Martin B. Leon, MD (1998), "Intimal Hyperplasia Thickness at FollowUp Is Indepbadent of Stent Size: A Serial Intravascular Ultrasound Study", Am J Cardiol, 82 tr. 1168-1172).

79. MD Byoung-Keuk Kim, Seung Jin Oh, MD, Dong Woon Jeon, MD, (2007), "Is Stent Underexpansion the Main Cause of In-Stent Restenosis after Sirolimus-Eluting Stent Implantation?: An Intravascular Ultrasound Study", Korean Circulation J 37:, tr. 58-63.

80. R Mehran, Mintz GS, Popma JJ et al (1996), "Mechanisms and results of balloon angioplasty for the treatment of in-stent restenosis", Am J Cardiol, 78, tr. 618-22.

81. Mintz GS Ahmed JM, Waksman R et al (2001), "Serial intravascular ultrasound analysis of edge recurrence after intracoronary gamma radiation treatment of native artery in-stent restenosis lesions", Am J Cardiol 87, tr. 1145-1149.

82. Weissman NJ Mintz GS, Teirstein PS et al (2000), "Effect of intracoronary gamma-radiation therapy on in-stent restenosis: an intravascular ultrasound analysis from the gamma-1 study", Circulation, 102, tr. 2915-2918.

83. V. Spanos, G. Stankovic, J. Tobis và các cộng sự. (2003), "The challenge of in-stent restenosis: insights from intravascular ultrasound", European heart journal, 24(2), tr. 138-50.

84. Daniele Giacoppo et al (2015), "Treatment strategies for coronary in-stent restenosis: systematic review and hieararchical Bayesian network meta-analysis of 24 randomised trials and 4880 patients", British medical Journal, 351, tr. h5392.

85. Hyuck-Jun Yoon and Seung-Ho Hur (2012), "Optimization of Stent Deployment by Intravascular Ultrasound", korean j intern med 27, tr.

30-38.

86. Alexandra Almonacid Jeefrey J Popma, Alexandra J Lansky (2008),

"Qualitative and Quantitative Coronary Angiography", Textbook of Interventional Cardiology, 1(Suanders Elsevier), tr. 1071-1094.

87. Phạm Mạnh Hùng Nguyễn Lân Việt (2008), "Chụp động mạch vành", Bệnh học Tim mạch tập 1, nhà xuất bản Y học, tr. 157-172.

88. M. Hand F. G. Kushner, S. C. Smith, Jr et al (2009), "2009 focused updates: ACC/AHA guidelines for the management of patients with ST-elevation myocardial infarction (updating the 2004 guideline and 2007 focused update) and ACC/AHA/SCAI guidelines on percutaneous coronary intervention ", J Am Coll Cardiol, 54, tr. 2205-41.

89. P. Kolh S. Windecker, F. Alfonso, J.P. Collet, J. Cremer, V. Falk, G.

Filippatos, C. Hamm et al, (2014), "The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS).

Developed with the special contribution of the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI)", Eur. Heart J, 35, tr. 2541–2619.

90. Gurley JC Nissen SE, Grines CL, et al (1991), "Intravascular ultrasound asssessment of lumen size and wall morphology in normal subjects and patiens with coronary artery disease", Circulation, 84, tr.

1087-1089.

91. Morino Y Sonoda S, Ako J, Terashima M, Hassan AH, Bonneau HN, Leon MB, Moses JW, Yock PG, Honda Y, Kuntz RE, Fitzgerald PJ (2004), "SIRIUS Investigators. Impact of final stent dimensions on long-term results following sirolimus-eluting stent implantation: serial intravascular ultrasound analysis from the Sirius trial", J Am Coll Cardiol, 43, tr. 1959-1963.

92. Gorge G Peters R Di Mario C, et al (1998), "Clinical application and image interpreation in intracoronary ultrasound. Study Group on Intracoronary Imaging of the Working Group of Coronary Circulation and of the Sbugroup on Intravascular Ultrasound of the Working Group of Echocardiography of the European Society of Cardiology", Eur Heart J, 19, tr. 207-209.

93. Mintz GS Abizaid A, Pichard AD, Kent KM, Satler LF, Walsh CL, Popma JJ, Leon MB (1998), "Clinical, intravascular ultrasound, and quantitative angiographic determinants of the coronary flow reserve before and after percutaneous transluminal coronary angioplasty", Am J Cardiol, 82, tr. 423–428.

94. Giulio Guagliumi Gary S Mintz (2017), "Intravascular imaging in coronary artery disease", Lancet, 390, tr. 793–809.

95. Kokkinidis DG et al (2017), "Treatment of coronary artery in-stent restenosis", Expert Review of Cardiovascular Therapy, 15(3).

96. T. D. Fraker, Jr., S. D. Fihn, R. J. Gibbons và các cộng sự. (2007), "2007 chronic angina focused update of the ACC/AHA 2002 Guidelines for the management of patients with chronic stable angina: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Writing Group to develop the focused update of the 2002 Guidelines for the management of patients with chronic stable angina", Circulation, 116(23), tr. 2762-72.

97. Nguyễn Lân Việt Phạm Gia Khải (1997), "Cơn đau thắt ngực", Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 74-82.

98. Trần Võ Vinh Sơn Huỳnh Văn Minh (2009), "Định nghĩa lại nhồi máu cơ tim", Tạp chí nội khoa: Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Tim mạch miền Trung mở rộng lần thứ V,Tổng hội Y học Việt Nam, tr. 102-112.

99. K. Thygesen, J. S. Alpert và H. D. White (2007), "Universal definition of myocardial infarction", Eur Heart J, 28(20), tr. 2525-38.

100. Nguyễn Lân Việt (2007), "Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính", Thực hành bệnh tim mạch, nhà xuất bản Y học, tr. 37-67.

101. Nguyễn Lân Việt (2007), "Suy tim", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 393-436.

102. Nguyễn Lân Việt (2007), "Nhồi máu cơ tim cấp", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 68-112.

103. P. Muntner, M. Krousel-Wood, A. D. Hyre và các cộng sự. (2009),

"Antihypertensive prescriptions for newly treated patients before and after the main antihypertensive and lipid-lowering treatment to prevent heart attack trial results and seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure guidelines", Hypertension, 53(4), tr. 617-23.

104. Đặng Vạn Phước (2008), "Khuyến cáo của hội Tim mạch Việt Nam về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu", Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học, tr.

365-382.

105. I. F. Gutteridge (1999), "Diabetes mellitus: a brief history, epidemiology, definition and classification", Clin Exp Optom, 82(2-3), tr. 102-106.

106. Michael Schlüter Joachim Schofer, Anthony H Gershlick, William Wijns, Eulogio Garcia, Erick Schampaert, Günter Breithardt, for the E-SIRIUS Investigators (2003), "Sirolimus-eluting stents for treatment of patients with long atherosclerotic lesions in small coronary arteries:

double-blind, randomised controlled trial (E-SIRIUS)", THE LANCET Vol 362.

107. Topol EJ (2003), "Textbook of interventional cardiology, 4th ed.", Philadelphia: Saunders, tr. 468.

108. MD et al Daniele Andreini (2012), "coronary in-stent restenosis:Assessment with CT Coronary Angiography", Radiology, 265(2), tr. 410-417.

109. MD; Lea Wohlwend Lorenz Ra¨ber, BA; Mathias Wigger, BA; Mario Togni, MD; Simon Wandel, MSc, PhD; Peter Wenaweser, MD;

Ste´phane Cook, MD; Aris Moschovitis, MD; Rolf Vogel, MD, PhD;

Bindu Kalesan, MSc; Christian Seiler, MD; Franz Eberli, MD; và MD;

Bernhard Meier Thomas F. Lu¨scher, MD; Peter Ju¨ni, MD; Stephan Windecker, MD (2011), "Five-Year Clinical and Angiographic Outcomes of a Randomized Comparison of Sirolimus-Eluting and Paclitaxel-Eluting Stents Results of the Sirolimus-Eluting Versus Paclitaxel-Eluting Stents for Coronary Revascularization LATE Trial", Circulation, 123, tr. 2819-2828.

110. Johansson B et a (2002), "Standardized angiographically guided over-dilatation of stents using high pressure technique optimize results without increasing risks.", J Invasive Cardiol, 14, tr. 221-226.

111. Alfonso Ielasi Elisabetta Moscarella, Bernardo Cortese and Attilio Varricchio (2016), "Coronary In-stent restenosis: Where are we Now?", Ann Vasc Med Res 3(2), tr. 1033.

112. F et al Liistro (2010), "Long term Effectiveness and safety of Sirolimus Stent implantation for Coronary In-Stent Restenosis: Results of the TRUE (Tuscany Registry of Sirolimus for Unselected in-Stent Restenosis) Registry at 4 Years", Jounal of the American College of Cardiology, 55, tr. 613-616.

113. Dominique P.V. de Kleijn Gerard Pasterkamp , Cornelius Borst (1999), "Arterial remodeling in atherosclerosis, restenosis and after alteration of blood flow: potential mechanisms and clinical implications", Cardiovascular Research 45 (2000), tr. 843–852.

114. Nieves Gonzalo Héctor M. García-García, Shuzou Tanimoto, Emanuele Meliga, Peter de Jaegere, and Patrick W. Serruys (2008),

"Characterization of Edge Effects With Paclitaxel-Eluting Stents Using Serial Intravascular Ultrasound Radiofrequency Data Analysis:The BETAX (BEside TAXus) Study", Rev Esp Cardiol, 61(10), tr. 1013-9.