• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.4. Biến chứng

Chúng tôi có 1 trường hợp bị đứt lại sau mổ 2 tháng. Bệnh nhân này được phẫu thuật thuận lợi, tiến triển sau mổ tốt, đáng tiếc bệnh nhân tự ý đi xe máy và bị ngã. Bệnh nhân được chẩn đoán đứt lại DCCT và sau đó mổ lại phẫu thuật một bó bằng gân bánh chè. Do vậy chúng tôi không đưa vào số

liệu nghiên cứu sau phẫu thuật. Để tránh biến chứng này các bệnh nhân cần tuân thủ đúng chế độ tập luyện phục hồi chức năng cũng như sinh hoạt.

Nhiễm trùng vết mổ có hai trường hợp. Một trường hợp sau mổ 03 tuần đến khám lại có nhiễm trùng vết mổ vùng lấy gân, không có nhiễm trùng trong khớp gối. Bệnh nhân được điều trị ngoại trú bằng thay băng, rửa vết thương hàng ngày, dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, ổn định. Tuy nhiên thỉnh thoảng bệnh nhân bị tấy và có nốt mủ nhỏ cục bộ trên vết mổ, điều trị kháng sinh thì hết. Sau 5 tháng chúng tôi mổ lại rút vít, làm sạch vết mổ, bệnh nhân khỏi hoàn toàn. Trường hợp thứ hai bệnh nhân không khám lại đầy đủ theo hẹn, sau mổ khoảng trên 5 tháng bệnh nhân đến khám lại với tình trạng vết mổ tấy, đã dò mủ, không tràn dịch khớp, vận động khớp gối hết biên độ.

Bệnh nhân được tiến hành mổ làm sạch, rút vít, bệnh nhân khỏi hoàn toàn.

Theo chúng tôi biến chứng này có thể do máu tụ tại vùng lấy gân, hoặc do phản ứng với các vật liệu cố định như vít chèn, chỉ sau đó bội nhiễm. Để hạn chế biến chứng này chúng tôi bơm rửa kỹ vết mổ trước khi đóng.

Chúng tôi có 3 trường hợp tê bì mặt trước ngoài gối, 2 trường hợp triệu chứng giảm dần sau 3 tháng, và sau 6 tháng chỉ tê bì nhẹ. Một trường hợp tiến triển chậm sau 18 tháng vẫn còn tê bì. Đây là do tổn thương nhánh tận của nhánh dưới bánh chè của thần kinh hiển. Nhiều nghiên cứu báo cáo tổn thương nhánh thần kinh này trong phẫu thuật tái tạo DCCT dùng nguồn gân tự thân, gặp nhiều hơn với phẫu thuật dùng gân bánh chè [192], [193], [194].

Nguyên nhân có thể do lúc lấy gân hoặc vị trí mở lỗ vào nội soi. Nói chung các rối loạn này ít ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh.

K T LUẬN

Qua nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tự thân cho 38 trường hợp, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Nhận xét về mối liên quan giữa kích thước mảnh ghép với chiều cao và trọng lượng người bệnh:

- Đường kính trung bình của mảnh ghép:

+ Mảnh ghép gân cơ bán gân chập bốn dùng cho bó trước trong là: 7,7 ± 0,6 mm.

+ Mảnh ghép gân cơ thon chập bốn dùng cho bó sau ngoài là: 5,67 ± 0,6 mm.

Đường kính mảnh ghép gân cơ bán gân chập 4 và gân cơ thon chập 4 có liên quan tương đối với trọng lượng người bệnh (r = 0,399 và r = 0,461; p < 0,05).

- Chiều dài trung bình của mảnh ghép:

+ Mảnh ghép gân cơ bán gân chập bốn dùng cho bó trước trong là: 70,2 ± 4,5 mm.

+ Mảnh ghép gân cơ thon chập bốn dùng cho bó sau ngoài là: 66,6 ± 4,7 mm.

Chiều dài mảnh ghép gân cơ bán gân chập 4 và gân cơ thon chập 4 có liên quan tương đối tới chiều cao người bệnh (r = 0,623 và r = 0,414; p <

0,001) .

2. Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó bằng gân bán gân và gân cơ thon tự thân thu được kết quả khả quan, hiệu quả:

- Độ di lệch mâm chày ra trước trung bình sau mổ 6 tháng là: 2,4 ± 1,5mm, cải thiện rõ rệt so với trước mổ (9,91 ± 2,25mm).

- Độ vững xoay khớp gối phục hồi tốt với 33 trường hợp âm tính với test Pivot Shift, 4 trường hợp dương tính độ 1.

- Biên độ vận động khớp gối trung bình là 137,40, chỉ có 2 trường hợp hạn chế duỗi < 5 0 và 2 trường hợp hạn chế gấp < 50.

- Nghiệm pháp nhảy xa một chân cải thiện rõ rệt so với trước mổ với giá trị trung bình là 92,11 ± 6,38% so với chân lành.

- Đánh giá chức năng khớp gối theo thang điểm Lysholm cải thiện rõ rệt với điểm trung bình tại thời 6 tháng sau phẫu thuật là: là 92,0 ± 5,9 điểm so với trước mổ là 55,9 ± 7,40 điểm. Điểm Lysholm thấp nhất là 76 điểm và cao nhất là 100 điểm, trong đó rất tốt là 56,8%, tốt là 37,8% không có trường hợp nào đạt kết quả kém.

- Kết quả chức năng khớp gối theo IKDC: 26 trường hợp loại A (bình thường) chiếm 70,3%, 10 trường hợp loại B (gần bình thường) chiếm 27% và 1 trường hợp loại C (không bình thường) 2,7%.

KI N NGHỊ

1. Những kết quả khả quan của phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước hai bó đã mang tới thêm một lựa chọn về phương pháp điều trị cho người bệnh tổn thương dây chằng chéo trước với mục đích phục hồi tối đa độ vững chắc của khớp gối.

2. Mảnh ghép gân bán gân và gân cơ thon tự thân là nguồn gân an toàn, đáp ứng được yêu cầu phẫu thuật, có thể tiến hành mọi nơi không phụ thuộc vào nguồn cung cấp như mảnh ghép gân đồng loại. Kích thước mảnh ghép gân cơ bán gân và gân cơ thon có thể dự đoán được dựa vào chiều cao, cân nặng người bệnh, từ đó áp dụng để tham khảo nhằm xây dựng kế hoạch trước mổ lựa chọn nguồn gân trong những kỹ thuật nhất định không chỉ tái tạo DCCT mà còn trong các phẫu thuật tái tạo các dây chằng khác: dây chằng chéo sau, dây chằng bên….

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Lê mạnh Sơn, Nguyễn Xuân Thùy, Đào Xuân Tích (2014). Nhận xét đặc điểm giải phẫu mảnh ghép bằng gân Hamstring tự thân trong phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước hai bó. Tạp chí Nghiên cứu Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tập 87, số 2, tr. 30-35.

2. Lê mạnh Sơn, Nguyễn Xuân Thùy, Đào Xuân Tích (2014). Kết quả bước đầu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước hai bó sử dụng gân bán gân và gân cơ thon tự thân. Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số 4, tr. 31-34.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Baer G.S., Harner C.D. (2007). Clinical outcomes of allograft versus autograft in anterior cruciate ligament reconstruction. Clin Sports Med.

26 (4), 661-81.

2. Noyes F.R., Barber-Westin S.D. (2014). Neuromuscular retraining intervention programs: do they reduce noncontact anterior cruciate ligament injury rates in adolescent female athletes? Arthroscopy. 30 (2), 245-55.

3. Aglietti P., et al. (2004). Anterior cruciate ligament reconstruction:

bone-patellar tendon-bone compared with double semitendinosus and gracilis tendon grafts. A prospective, randomized clinical trial. J Bone Joint Surg Am. 86-A (10), 2143-55.

4. Logan M., et al. (2004). Tibiofemoral kinematics of the anterior cruciate ligament (ACL)-deficient weightbearing, living knee employing vertical access open "interventional" multiple resonance imaging. Am J Sports Med. 32 (3), 720-6.

5. Tashman S., et al. (2004). Abnormal rotational knee motion during running after anterior cruciate ligament reconstruction. Am J Sports Med. 32 (4), 975-83.

6. Tashman S., Kopf S., Fu F.H. (2008). The Kinematic Basis of ACL Reconstruction. Oper Tech Sports Med. 16 (3), 116-118.

7. Brandsson S., et al. (2002). Kinematics and laxity of the knee joint after anterior cruciate ligament reconstruction: pre- and postoperative radiostereometric studies. Am J Sports Med. 30 (3), 361-7.

8. Girgis F.G., Marshall J.L., Monajem A. (1975). The cruciate ligaments of the knee joint. Anatomical, functional and experimental analysis.

Clin Orthop Relat Res. (106), 216-31.

9. Odensten M., Gillquist J. (1985). Functional anatomy of the anterior cruciate ligament and a rationale for reconstruction. J Bone Joint Surg Am. 67 (2), 257-62.

10. Petersen W., Zantop T. (2007). Anatomy of the anterior cruciate ligament with regard to its two bundles. Clin Orthop Relat Res. 454, 35-47.

11. Giron F., et al. (2007). Double-bundle "anatomic" anterior cruciate ligament reconstruction: a cadaveric study of tunnel positioning with a transtibial technique. Arthroscopy. 23 (1), 7-13.

12. Yasuda K., et al. (2010). Anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 26 (9 Suppl), S21-34.

13. Yasuda K., et al. (2004). Anatomic reconstruction of the anteromedial and posterolateral bundles of the anterior cruciate ligament using hamstring tendon grafts. Arthroscopy. 20 (10), 1015-25.

14. Harner C.D., Poehling G.G. (2004). Double bundle or double trouble?

Arthroscopy. 20 (10), 1013-4.

15. Mochizuki T., et al. (2006). Cadaveric knee observation study for describing anatomic femoral tunnel placement for two-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 22 (4), 356-61.

16. Takahashi M., et al. (2006). Anatomical study of the femoral and tibial insertions of the anteromedial and posterolateral bundles of human anterior cruciate ligament. Am J Sports Med. 34 (5), 787-92.

17. Cha P.S., et al. (2005). Arthroscopic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: an anatomic approach. Arthroscopy. 21 (10), 1275.

18. Giron F., et al. (2005). Anterior cruciate ligament reconstruction with double-looped semitendinosus and gracilis tendon graft directly fixed to cortical bone: 5-year results. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc.

13 (2), 81-91.

19. Brucker P.U., Lorenz S., Imhoff A.B. (2006). Aperture fixation in arthroscopic anterior cruciate ligament double-bundle reconstruction.

Arthroscopy. 22 (11), 1250 e1-6.

20. Christel P., Franceschi J.P., Sbihi A. (2005). Anatomic anterior cruciate ligament reconstruction:The French experience. Oper Tech Orthop. 15 (2), 103-110.

21. Aglietti P., Cuomo P., Giron F. (2005). Double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: Surgical technique. Oper Tech Orthop. 15 (2), 111-115.

22. Colombet P., et al. (2006). Two-bundle, four-tunnel anterior cruciate ligament reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 14 (7), 629-36.

23. Kim S.J., Jung K.A., Song D.H. (2006). Arthroscopic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction using autogenous quadriceps tendon. Arthroscopy. 22 (7), 797 e1-5.

24. Yasuda K., et al. (2006). Clinical evaluation of anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedure using hamstring tendon grafts: comparisons among 3 different procedures. Arthroscopy.

22 (3), 240-51.

25. Kondo E., et al. (2008). Prospective clinical comparisons of anatomic double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedures in 328 consecutive patients. Am J Sports Med. 36 (9), 1675-87.

26. Siebold R., Dehler C., Ellert T. (2008). Prospective randomized comparison of double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 24 (2), 137-45.

27. Suomalainen P., et al. (2012). Double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective randomized study with 5-year results. Am J Sports Med. 40 (7), 1511-8.

28. Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2002). Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân bánh chè với kỹ thuật nội soi. Thông tin Y dược số 1. 31-34.

29. Đặng Hoàng Anh (2009). Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon. Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân y.

30. Hà Đức Cường (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú bệnh viện.

Trường Đại học Y Hà nội.

31. Nguyễn Năng Giỏi (2009). Nghiên cứu tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghépgân bánh chè tự thân với kỹ thuật nội soi. Luận án tiến sỹ y học. Viện nghiên cứu khoa học Y- Dược lâm sàng 108.

32. Trương Trí Hữu (2009). Tái tạo đứt dây chằng chéo trước kèm rách sụn chêm do chấn thương thể thao qua nội soi. Luận án tiến sỹ y học. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

33. Trần Trung Dũng, Ngô Duy Thìn, Đào Xuân Tích (2010). Kết quả tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân Achille đồng loại, bảo quản lạnh sâu. Tạp chí NCKH. 71 (6), 92-98.

34. Trần Hoàng Tùng, Đào Xuân Tích, Ngô Văn Toàn (2013). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng mảnh ghép gân đồng loại tại bệnh viện Việt Đức Hà nội. Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số đặc biệt, 114 - 119.

35. Vũ Hải Nam và CS (2013). Đánh giá kết quả nội soi điều trị tổn thương đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật 2 bó 4 đường hầm tại bệnh viện 198 BCA. Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số đặc biệt, 144-149.

36. Thái Thanh Bình (2013). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó với một đường hầm xương chày. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú bệnh viện. Học viện Quân Y.

37. Nguyễn Xuân Thùy (2014). Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring. Phẫu thuật nôi soi khớp gối. (Nhà xuất bản Y học,), 190- 197.

38. Ellison AE B.E. (1985). Embryology, anatomy, and function of the anterior cruciate ligament. Orthop Clin NA. 16, 3-14.

39. Gardner E., O'Rahilly R. (1968). The early development of the knee joint in staged human embryos. J Anat. 102 (Pt 2), 289-99.

40. Buoncristiani A.M., et al. (2006). Anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 22 (9), 1000-6.

41. Amis A.A., Dawkins G.P. (1991). Functional anatomy of the anterior cruciate ligament. Fibre bundle actions related to ligament replacements and injuries. J Bone Joint Surg Br. 73 (2), 260-7.

42. Kennedy J.C., Weinberg H.W., Wilson A.S. (1974). The anatomy and function of the anterior cruciate ligament. As determined by clinical and morphological studies. J Bone Joint Surg Am. 56 (2), 223-35.

43. Strobel M.J. (2008), "Anterior Cruciate Ligament". In: Manual of Arthroscopic Surgery., Vol. 1. Germany: Springer- Verlag Berlin Heidelberg.

44. Norwood L.A., Cross M.J. (1979). Anterior cruciate ligament:

functional anatomy of its bundles in rotatory instabilities. Am J Sports Med. 7 (1), 23-6.

45. Strocchi R., et al. (1992). The human anterior cruciate ligament:

histological and ultrastructural observations. J Anat. 180 (Pt 3), 515-9.

46. Smith B.A., Livesay G.A., Woo S.L. (1993). Biology and biomechanics of the anterior cruciate ligament. Clin Sports Med. 12 (4), 637-70.

47. Arnoczky S.P. (1983). Anatomy of the anterior cruciate ligament. Clin Orthop Relat Res. (172), 19-25.

48. Zantop T., et al. (2006). Anterior cruciate ligament anatomy and function relating to anatomical reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 14 (10), 982-92.

49. Ferretti M., et al. (2007). Osseous landmarks of the femoral attachment of the anterior cruciate ligament: an anatomic study. Arthroscopy. 23 (11), 1218-25.

50. Colombet P., et al. (2006). Morphology of anterior cruciate ligament attachments for anatomic reconstruction: a cadaveric dissection and radiographic study. Arthroscopy. 22 (9), 984-92.

51. Hutchinson M.R., Ash S.A. (2003). Resident's ridge: assessing the cortical thickness of the lateral wall and roof of the intercondylar notch.

Arthroscopy. 19 (9), 931-5.

52. Bernard M., et al. (1997). Femoral insertion of the ACL. Radiographic quadrant method. Am J Knee Surg. 10 (1), 14-21; discussion 21-2.

53. Kopf S., et al. (2009). A systematic review of the femoral origin and tibial insertion morphology of the ACL. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 17 (3), 213-9.

54. Reiman PR J.D. (1987). anatomy of the anterior cruciate ligament. In:

Jackson DW, Drez D, editor. The anterior cruciate deficient knee. St.

Louis: CV Mosby & Co. 17-26.

55. Jackson D.W., Gasser S.I. (1994). Tibial tunnel placement in ACL reconstruction. Arthroscopy. 10 (2), 124-31.

56. Morgan C.D., Kalman V.R., Grawl D.M. (1995). Definitive landmarks for reproducible tibial tunnel placement in anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 11 (3), 275-88.

57. McGuire D.A., Hendricks S.D., Sanders H.M. (1997). The relationship between anterior cruciate ligament reconstruction tibial tunnel location and the anterior aspect of the posterior cruciate ligament insertion.

Arthroscopy. 13 (4), 465-73.

58. Hwang M.D., Piefer J.W., Lubowitz J.H. (2012). Anterior cruciate ligament tibial footprint anatomy: systematic review of the 21st century literature. Arthroscopy. 28 (5), 728-34.

59. Clark H.D., et al. (2006), "Anatomy". In:Insall & Scott Surgery of the Knee. Vol.1, fourth ed, Insall & Scott Surgery of the Knee, ed. W.N.

Scott, Vol. 1. New York: Churchill Stone Elsevier.

60. Pagnani M.J., et al. (1993). Anatomic considerations in harvesting the semitendinosus and gracilis tendons and a technique of harvest. Am J Sports Med. 21 (4), 565-71.

61. Moor K.L. (1980). The lower limb. In: Clinically oriented anatomy.

Baltimore (MD): Williams and Wilkins. 419 - 603.

62. Warren L.F., Marshall J.L. (1979). The supporting structures and layers on the medial side of the knee: an anatomical analysis. J Bone Joint Surg Am. 61 (1), 56-62.

63. Solman C.G., Jr., Pagnani M.J. (2003). Hamstring tendon harvesting.

Reviewing anatomic relationships and avoiding pitfalls. Orthop Clin North Am. 34 (1), 1-8.

64. Garofalo R., et al. (2007). Femoral tunnel placement in anterior cruciate ligament reconstruction: rationale of the two incision technique. J Orthop Surg Res. 2, 10.

65. Gill T.J., Steadman J.R. (2002). Anterior cruciate ligament reconstruction the two-incision technique. Orthop Clin North Am. 33 (4), 727-35, vii.

66. Breland R., Metzler A., Johnson D.L. (2013). Indications for 2-incision anterior cruciate ligament surgery. Orthopedics. 36 (9), 708-11.

67. Chen L., Cooley V., Rosenberg T. (2003). ACL reconstruction with hamstring tendon. Orthop Clin North Am. 34 (1), 9-18.

68. Akoto R., Hoeher J. (2012). Anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction with quadriceps tendon autograft and press-fit fixation using an anteromedial portal technique. BMC Musculoskelet Disord.

13, 161.

69. Kim S.G., et al. (2005). Development and application of an inside-to-out drill bit for anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy.

21 (8), 1012.

70. Lubowitz J.H. (2006). No-tunnel anterior cruciate ligament reconstruction: the transtibial all-inside technique. Arthroscopy. 22 (8), 900 e1-11.

71. O'Neill D.B. (1996). Arthroscopically assisted reconstruction of the anterior cruciate ligament. A prospective randomized analysis of three techniques. J Bone Joint Surg Am. 78 (6), 803-13.

72. Piasecki D.P., et al. (2011). Anterior cruciate ligament reconstruction:

can anatomic femoral placement be achieved with a transtibial technique? Am J Sports Med. 39 (6), 1306-15.

73. Loh J.C., et al. (2003). Knee stability and graft function following anterior cruciate ligament reconstruction: Comparison between 11 o'clock and 10 o'clock femoral tunnel placement. 2002 Richard O'Connor Award paper. Arthroscopy. 19 (3), 297-304.

74. Lee M.C., et al. (2007). Vertical femoral tunnel placement results in rotational knee laxity after anterior cruciate ligament reconstruction.

Arthroscopy. 23 (7), 771-8.

75. Getgood A., Spalding T. (2012). The evolution of anatomic anterior cruciate ligament reconstruction. Open Orthop J. 6, 287-94.

76. Kato Y., et al. (2010). Effect of tunnel position for anatomic single-bundle ACL reconstruction on knee biomechanics in a porcine model.

Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 18 (1), 2-10.

77. Claes S., et al. (2011). Tibial rotation in single- and double-bundle ACL reconstruction: a kinematic 3-D in vivo analysis. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 19 Suppl 1, S115-21.

78. Cross M.B., et al. (2012). Anteromedial versus central single-bundle graft position: which anatomic graft position to choose? Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 20 (7), 1276-81.

79. Gabriel M.T., et al. (2004). Distribution of in situ forces in the anterior cruciate ligament in response to rotatory loads. J Orthop Res. 22 (1), 85-9.

80. Smith P.A., Schwartzberg R.S., Lubowitz J.H. (2008). No tunnel 2-socket technique: all-inside anterior cruciate ligament double-bundle retroconstruction. Arthroscopy. 24 (10), 1184-9.

81. Christel P., Sahasrabudhe A., Basdekis G. (2008). Anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction with anatomic aimers.

Arthroscopy. 24 (10), 1146-51.

82. Aglietti P., et al. (2010). Comparison between single-and double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomized, single-blinded clinical trial. Am J Sports Med. 38 (1), 25-34.

83. Samuelsson K., Andersson D., Karlsson J. (2009). Treatment of anterior cruciate ligament injuries with special reference to graft type and surgical technique: an assessment of randomized controlled trials.

Arthroscopy. 25 (10), 1139-74.

84. Frank D.A., Altman G.T., Re P. (2007). Hybrid anterior cruciate ligament reconstruction: introduction of a new technique for anatomic anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 23 (12), 1354 e1-5.

85. Sonnery-Cottet B., Chambat P. (2006). Anatomic double bundle: a new concept in anterior cruciate ligament reconstruction using the quadriceps tendon. Arthroscopy. 22 (11), 1249 e1-4.

86. Ahn J.H., Lee S.H. (2007). Anterior cruciate ligament double-bundle reconstruction with hamstring tendon autografts. Arthroscopy. 23 (1), 109 e1-4.

87. Paessler H.H., Mastrokalos D.S. (2003). Anterior cruciate ligament reconstruction using semitendinosus and gracilis tendons, bone patellar tendon, or quadriceps tendon-graft with press-fit fixation without hardware. A new and innovative procedure. Orthop Clin North Am. 34 (1), 49-64.

88. Martin S.D., Martin T.L., Brown C.H. (2002). Anterior cruciate ligament graft fixation. Orthop Clin North Am. 33 (4), 685-96.

89. Miller S.L., Gladstone J.N. (2002). Graft selection in anterior cruciate ligament reconstruction. Orthop Clin North Am. 33 (4), 675-83.

90. Rougraff B., et al. (1993). Arthroscopic and histologic analysis of human patellar tendon autografts used for anterior cruciate ligament reconstruction. Am J Sports Med. 21 (2), 277-84.

91. Shino K., et al. (1990). Reconstruction of the anterior cruciate ligament using allogeneic tendon. Long-term followup. Am J Sports Med. 18 (5), 457-65.

92. Noyes F.R., Barber S.D., Mangine R.E. (1990). Bone-patellar ligament-bone and fascia lata allografts for reconstruction of the anterior cruciate ligament. J Bone Joint Surg Am. 72 (8), 1125-36.

93. Legnani C., et al. (2010). Anterior cruciate ligament reconstruction with synthetic grafts. A review of literature. Int Orthop. 34 (4), 465-71.

94. Mott H.W. (1983). Semitendinosus anatomic reconstruction for cruciate ligament insufficiency. Clin Orthop Relat Res. (172), 90-2.

95. Zaricznyj B. (1987). Reconstruction of the anterior cruciate ligament of the knee using a doubled tendon graft. Clin Orthop Relat Res. (220), 162-75.

96. Pederzini L., et al. (2000). Technical note: double tibial tunnel using quadriceps tendon in anterior cruciate ligament reconstruction.

Arthroscopy. 16 (5), E9.

97. Rosenberg TD G.B. (1994). Techniques for ACL reconstruction with multi-trac drill guide. Mansfield. Mansfield, MA: Acufex Microsurgical.

98. Muneta T., et al. (1999). Two-bundle reconstruction of the anterior cruciate ligament using semitendinosus tendon with endobuttons:

operative technique and preliminary results. Arthroscopy. 15 (6), 618-24.

99. Bellier G., et al. (2004). Double-stranded hamstring graft for anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 20 (8), 890-4.

100. Caborn D.N., Chang H.C. (2005). Single femoral socket double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction using tibialis anterior tendon:

description of a new technique. Arthroscopy. 21 (10), 1273.

101. Takeuchi R. S.T., Mituhashi S. (2002). Double bundle anatomic anterior cruciate ligament reconstruction using bone- hamstring- bone composite graft. Arthroscopy. 18, 550-555.

102. Maracci M. M.A.P., Zaffagnini S. (2003). Anatomic double- bundle anterior cruciate ligament reconstruction with hamstrings. Arthroscopy.

19, 540-546.

103. Hara K., Kubo,T., et al (2000). Reconstruction of thr anterior cruciate ligament using a double bundle. Arthroscopy. 16, 860-864.

104. Adachi N., et al. (2004). Reconstruction of the anterior cruciate ligament. Single- versus double-bundle multistranded hamstring tendons. J Bone Joint Surg Br. 86 (4), 515-20.

105. Hamada M., Shino,K., Horibe,S., et al (2001). Single- vesus bi- socket anterior cruciate ligament reconstruction using autogenous multiple-stranded hamstring tendon with EndoButton femoral fixation: A prospective study. Arthroscopy. 17, 801-807.

106. Aglietti P., et al. (2007). Single-and double-incision double-bundle ACL reconstruction. Clin Orthop Relat Res. 454, 108-13.

107. Muneta T., et al. (2007). A prospective randomized study of 4-strand semitendinosus tendon anterior cruciate ligament reconstruction comparing single-bundle and double-bundle techniques. Arthroscopy.

23 (6), 618-28.

108. Yagi M., et al. (2007). Double-bundle ACL reconstruction can improve rotational stability. Clin Orthop Relat Res. 454, 100-7.

109. Jarvela T. (2007). Double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomize clinical study. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 15 (5), 500-7.

110. Jarvela T., et al. (2008). Double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction using hamstring autografts and bioabsorbable interference screw fixation: prospective, randomized, clinical study with 2-year results. Am J Sports Med. 36 (2), 290-7.

111. Streich N.A., et al. (2008). Reconstruction of the ACL with a semitendinosus tendon graft: a prospective randomized single blinded comparison of double-bundle versus single-bundle technique in male athletes. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 16 (3), 232-8.

112. Meredick R.B., et al. (2008). Outcome of single-bundle versus double-bundle reconstruction of the anterior cruciate ligament: a meta-analysis.

Am J Sports Med. 36 (7), 1414-21.

113. Gobbi A., et al. (2012). Single- versus double-bundle ACL reconstruction: is there any difference in stability and function at 3-year followup? Clin Orthop Relat Res. 470 (3), 824-34.

114. Li X., et al. (2013). Single-bundle versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: an up-to-date meta-analysis. Int Orthop. 37 (2), 213-26.

115. Lee S., et al. (2012). Comparison of anterior and rotatory laxity using navigation between single- and double-bundle ACL reconstruction:

prospective randomized tria. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 20 (4), 752-761.

116. Nunez M., et al. (2012). Health-related quality of life and direct costs in patients with anterior cruciate ligament injury: single-bundle versus double-bundle reconstruction in a low-demand cohort--a randomized trial with 2 years of follow-up. Arthroscopy. 28 (7), 929-35.

117. Ochiai S., et al. (2012). Prospective evaluation of patients with anterior cruciate ligament reconstruction using a patient-based health-related survey: comparison of single-bundle and anatomical double-bundle techniques. Arch Orthop Trauma Surg. 132 (3), 393-8.

118. Araki D., et al. (2011). A prospective randomised study of anatomical single-bundle versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: quantitative evaluation using an electromagnetic measurement system. Int Orthop. 35 (3), 439-46.

119. Hussein M., et al. (2012). Prospective randomized clinical evaluation of conventional single-bundle, anatomic single-bundle, and anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: 281 cases with 3- to 5-year follow-up. Am J Sports Med. 40 (3), 512-20.

120. Hemmerich A., et al. (2011). Knee rotational laxity in a randomized comparison of single- versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Am J Sports Med. 39 (1), 48-56.

121. Zaffagnini S., et al. (2011). Single-bundle patellar tendon versus non-anatomical double-bundle hamstrings ACL reconstruction: a prospective randomized study at 8-year minimum follow-up. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 19 (3), 390-7.

122. Ibrahim S.A., et al. (2009). Anterior cruciate ligament reconstruction using autologous hamstring double bundle graft compared with single bundle procedures. J Bone Joint Surg Br. 91 (10), 1310-5.

123. Wang J.Q., et al. (2009). Clinical evaluation of double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedure using hamstring tendon grafts: a prospective, randomized and controlled study. Chin Med J (Engl). 122 (6), 706-11.

124. Suomalainen P., et al. (2011). Double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: randomized clinical and magnetic resonance imaging study with 2-year follow-up. Am J Sports Med. 39 (8), 1615-22.

125. Jarvela T., et al. (2008). Tunnel enlargement after double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomized study. Arthroscopy. 24 (12), 1349-57.

126. Desai N., et al. (2014). Anatomic single- versus double-bundle ACL reconstruction: a meta-analysis. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc.

22 (5), 1009-23.

127. Fujita N., et al. (2011). Comparison of the clinical outcome of double-bundle, anteromedial single-double-bundle, and posterolateral single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendon graft with minimum 2-year follow-up. Arthroscopy. 27 (7), 906-13.

128. Hussein M., et al. (2012). Individualized anterior cruciate ligament surgery: a prospective study comparing anatomic single- and double-bundle reconstruction. Am J Sports Med. 40 (8), 1781-8.

129. Ishibashi Y., et al. (2008). Intraoperative biomechanical evaluation of anatomic anterior cruciate ligament reconstruction using a navigation system: comparison of hamstring tendon and bone-patellar tendon-bone graft. Am J Sports Med. 36 (10), 1903-12.

130. Kanaya A., et al. (2009). Intraoperative evaluation of anteroposterior and rotational stabilities in anterior cruciate ligament reconstruction:

lower femoral tunnel placed single-bundle versus double-bundle reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 17 (8), 907-13.

131. Misonoo G., et al. (2012). Evaluation of tibial rotational stability of single-bundle vs. anatomical double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction during a high-demand activity - a quasi-randomized trial. Knee. 19 (2), 87-93.

132. Plaweski S., et al. (2011). Intraoperative comparisons of knee kinematics of double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 19 (8), 1277-86.

133. Phạm Ngọc Trưởng (2013). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước kỹ thuật hai bó bốn đường hầm. Luận văn thạc sĩ y học. Học viện Quân y.

134. Lê Thành Hưng (2014). Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011-2012. Luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Y Hà nội.

135. Paulos L.E., Karistinos A., Walker J.A. (2006), " 'Criteria'- Based Rehabilitation of surgically reconstructed and nonsurgically treated Anterior cruciate ligament injuries". In: Insall & Scott Surgery of the knee. Vol.1, fourth ed, New York: Churchill Living Stone Elsevier.

136. Lerat J.L., et al. (2000). Knee instability after injury to the anterior cruciate ligament. Quantification of the Lachman test. J Bone Joint Surg Br. 82 (1), 42-7.

137. Trần Trung Dũng (2011). Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi.

Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội.

138. Plancher K.D., et al. (1998). Reconstruction of the anterior cruciate ligament in patients who are at least forty years old. A long-term follow-up and outcome study. J Bone Joint Surg Am. 80 (2), 184-97.

139. Trương Trí Hữu, Bùi Văn Đức, Nguyễn Văn Quang (2007). Đánh giá kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép bốn dải gân cơ thon- bán gân qua nội soi. Y học TP. Hồ chí Minh. 11 (2), 116-121.

140. Nakamae A., et al. (2012). Clinical comparisons between the transtibial technique and the far anteromedial portal technique for posterolateral femoral tunnel drilling in anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 28 (5), 658-66.

141. Noyes F.R., et al. (1984). Biomechanical analysis of human ligament grafts used in knee-ligament repairs and reconstructions. J Bone Joint Surg Am. 66 (3), 344-52.

142. Hamner D.L., et al. (1999). Hamstring tendon grafts for reconstruction of the anterior cruciate ligament: biomechanical evaluation of the use of multiple strands and tensioning techniques. J Bone Joint Surg Am.

81 (4), 549-57.

143. Yasuda K., et al. (1995). Graft site morbidity with autogenous semitendinosus and gracilis tendons. Am J Sports Med. 23 (6), 706-14.

144. Tashiro T., et al. (2003). Influence of medial hamstring tendon harvest on knee flexor strength after anterior cruciate ligament reconstruction.

A detailed evaluation with comparison of single- and double-tendon harvest. Am J Sports Med. 31 (4), 522-9.

145. Sim J.A., et al. (2015). Anatomic Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using an Outside-in Technique: Two- to Six-Year Clinical and Radiological Follow-up. Knee Surg Relat Res. 27 (1), 34-42.

146. Tuman J.M., et al. (2007). Predictors for hamstring graft diameter in anterior cruciate ligament reconstruction. Am J Sports Med. 35 (11), 1945-9.

147. Treme G., et al. (2008). Hamstring graft size prediction: a prospective clinical evaluation. Am J Sports Med. 36 (11), 2204-9.

148. Schwartzberg R., Burkhart B., Lariviere C. (2008). Prediction of hamstring tendon autograft diameter and length for anterior cruciate ligament reconstruction. Am J Orthop (Belle Mead NJ). 37 (3), 157-9.

149. Reboonlap N., Nakornchai C., Charakorn K. (2012). Correlation between the length of gracilis and semitendinosus tendon and physical parameters in Thai males. J Med Assoc Thai. 95 Suppl 10, S142-6.

150. Xie G., Huangfu X., Zhao J. (2012). Prediction of the graft size of 4-stranded semitendinosus tendon and 4-4-stranded gracilis tendon for anterior cruciate ligament reconstruction: a Chinese Han patient study.

Am J Sports Med. 40 (5), 1161-6.

151. Muneta T., et al. (2014). A new behind-remnant approach for remnant-preserving double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction compared with a standard approach. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc.

152. Lubowitz J.H. (2009). Anteromedial portal technique for the anterior cruciate ligament femoral socket: pitfalls and solutions. Arthroscopy.

25 (1), 95-101.

153. Musahl V., et al. (2003). Anterior cruciate ligament tunnel placement:

Comparison of insertion site anatomy with the guidelines of a computer-assisted surgical system. Arthroscopy. 19 (2), 154-60.

154. Tsukada H., et al. (2008). Anatomical analysis of the anterior cruciate ligament femoral and tibial footprints. J Orthop Sci. 13 (2), 122-9.

155. Kim J.G., et al. (2015). An in Vivo 3D Computed Tomographic Analysis of Femoral Tunnel Geometry and Aperture Morphology Between Rigid and Flexible Systems in Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using the Transportal Technique.

Arthroscopy.

156. Sasaki N., et al. (2012). The femoral insertion of the anterior cruciate ligament: discrepancy between macroscopic and histological observations. Arthroscopy. 28 (8), 1135-46.

157. Mochizuki T., et al. (2014). Anatomic and histologic analysis of the mid-substance and fan-like extension fibres of the anterior cruciate ligament during knee motion, with special reference to the femoral attachment. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 22 (2), 336-44.

158. Hara K., et al. (2009). Anatomy of normal human anterior cruciate ligament attachments evaluated by divided small bundles. Am J Sports Med. 37 (12), 2386-91.

159. Iwahashi T., Shino K., Nakata K. (2010). Direct Anterior Cruciate Ligament Insertion to the Femur Assessed by Histology and 3-Dimensional Volume-Rendered Computed Tomography. Arthroscopy:

The Journal of Arthroscopic and Related Surgery. 26 (9), 13-20.

160. Fu F.H., et al. (2008). Primary anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a preliminary 2-year prospective study. Am J Sports Med. 36 (7), 1263-74.

161. Dargel J., et al. (2009). Femoral bone tunnel placement using the transtibial tunnel or the anteromedial portal in ACL reconstruction: a radiographic evaluation. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 17 (3), 220-7.

162. Nakamae A., et al. (2010). Biomechanical function of anterior cruciate ligament remnants: how long do they contribute to knee stability after injury in patients with complete tears? Arthroscopy. 26 (12), 1577-85.

163. Koga H., et al. (2015). Evaluation of a behind-remnant approach for femoral tunnel creation in remnant-preserving double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction - Comparison with a standard approach. Knee.

164. Saito K., Hatayama K., Terauchi M. (2015). Clinical Outcomes After Anatomic Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction:Comparison of Extreme Knee Hyperextension and Normal to Mild Knee Hyperextension. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery. 1- 8.

165. Hatayama K., et al. (2013). The importance of tibial tunnel placement in anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction.

Arthroscopy. 29 (6), 1072-8.

166. Amis A.A., Jakob R.P. (1998). Anterior cruciate ligament graft positioning, tensioning and twisting. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 6 Suppl 1, S2-12.

167. Jagodzinski M., Richter G.M., Passler H.H. (2000). Biomechanical analysis of knee hyperextension and of the impingement of the anterior cruciate ligament: a cinematographic MRI study with impact on tibial tunnel positioning in anterior cruciate ligament reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 8 (1), 11-9.

168. Bedi A., et al. (2011). Effect of tibial tunnel position on stability of the knee after anterior cruciate ligament reconstruction: is the tibial tunnel position most important? Am J Sports Med. 39 (2), 366-73.

169. Lee S.H., Choi J.Y., Kim D.H. (2014). Correlation between Femoral Guidewire Position and Tunnel Communication in Double Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. Yonsei Med J. 55 (6), 1592-1599.

170. Lu W., Wang D., Zhu W. (2015). Placement of Double Tunnels in ACL Reconstruction Using Bony Landmarks Versus Existing Footprint Remnant. The American Journal of Sports Medicine. 43 (5), 1206- 1214.

171. Siebold R., Cafaltzis K. (2010). Differentiation between intraoperative and postoperative bone tunnel widening and communication in double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective study.

Arthroscopy. 26 (8), 1066-73.

172. Macdonald S.A., et al. (2014). A comparison of pain scores and medication use in patients undergoing single-bundle or double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Can J Surg. 57 (3), E98-104.

173. Saito K., et al. (2015). Clinical Outcomes After Anatomic Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Comparison of Extreme Knee Hyperextension and Normal to Mild Knee Hyperextension. Arthroscopy.

174. Ishibashi Y., et al. (2009). Navigation evaluation of the pivot-shift phenomenon during double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: is the posterolateral bundle more important?

Arthroscopy. 25 (5), 488-95.

175. Seon J.K., et al. (2009). Stability comparison of anterior cruciate ligament between double- and single-bundle reconstructions. Int Orthop. 33 (2), 425-9.

176. Mascarenhas R., et al. (2015). Does Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Improve Postoperative Knee Stability Compared With Single-Bundle Techniques? A Systematic Review of Overlapping Meta-analyses. Arthroscopy. 31 (6), 1185-1196.

177. Kondo E., et al. (2011). Biomechanical comparison of anatomic double-bundle, anatomic single-bundle, and nonanatomic single-bundle anterior cruciate ligament reconstructions. Am J Sports Med. 39 (2), 279-88.