• Không có kết quả nào được tìm thấy

3.KB: Cảm nghĩ chung về bài thơ, về vị lãnh tụ của dân tộc

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 132-136)

4.Củng cố.

- Cách phát biểu cảm nghĩ về TPVH.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Đọc tham khảo.

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến các vb. Tập viết thành văn.

- Soạn bài : Một thứ quà của lúa non: Cốm.

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 133

(Thạch Lam)

A. Mục tiêu.

1.Kiến thức:Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa cổ truyền trong một thứ quà độc đáo và giản dị của DT VN, của HN. Thấy được phần nào sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của TL

2.Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và tìm hiểu, phân tích chất trữ tình, chất thơ trong VB tùy bút - Rèn kĩ năng tự học cho HS

3. Thái độ : Lòng tự hào về nét VH truyền thống:đặc sản Cốm của người VN B.Các kỹ năng sống cơ bản

- Tự nhận thức và xác định được phong vị đặc sắc,nét đẹp văn hóa cổ truyền của một thức quà.

- Giao tiếp,phản hồi /lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ /ý tưởng,cảm nhận của bản thân về nét văn hóa cổ truyền độc đáo,giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

C.Phương tiện, phương pháp

- Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

- Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác D. Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp.

Sĩ số : 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2. Kiểm tra:Đọc thuộc khổ thơ có sử dụng điệp. Nêu t/dụng của nghệ thuật đó?

- Phân tích ý nghĩa của nhan đề và vai trò của điệp ngữ “Tiếng gà trưa” trong bài?

3.Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1:HDHS Đọc VB, tìm hiểu chú thích

- Hs đọc chú thích* (161), cho biết vài nét về tác giả Thạch Lam.

- Gv nhấn vài nét chủ yếu về t/g.

- Gv giới thiệu một số tác phẩm nổi tiếng của Thạch Lam.

Nêu xuất xứ, thể loại của tp?

- Gv nhấn:

- Gv nêu cách đọc: giọng tình cảm tha thiết, trầm lắng, chậm.

- Hs đọc văn bản.

- Hs, gv nhận xét cách đọc.

- Gv kiểm tra phần hiểu chú thích (1 số từ Hán Việt) của hs.

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu VB

Em hãy cho biết tác phẩm có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?

Em cảm nhận được điều gì từ bức tranh minh họa?

I.Đọc- hiểu chú thích 1.Hiểu chú thích:

*Tác giả:.

- Thạch Lam (1910- 1942), tên thật Nguyễn Tường Lân.

- Một nhà văn, một cây bút truyện ngắn và tuỳ bút.

- Ông là một nhà văn tinh tế, nhạy cảm và rất giàu lòng trắc ẩn.

*Tác phẩm: Trích từ tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường”(1943).

- Thể loại. Ký ( Tuỳ bút ).

2. Đọc, giải thích từ khó.

II.Tìm hiểu văn bản.

1. Bố cục.

- Từ đầu ... “thuyền rồng”: Nguồn gốc của cốm.

- Tiếp ... “nhũn nhặn”: Giá trị văn hoá của

Cảm xúc của tác giả bắt đầu từ đâu? Nhờ giác quan nào là chủ yếu?

- Gv bình: Cảm giác chủ yếu có được là nhờ khứu giác. Quả thật đấy chính là cảm giác rõ nhất, đặc trưng nhất của mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội.

Tìm các từ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm nên cốm?

- Hs tìm chi tiết.

- Gv: Chốt.

Tại sao nhà văn lại dùng một câu hỏi giữa đoạn? Cách đặt câu hỏi như vậy có tác dụng gì?

Đoạn văn 2 thiên về tả, kể hay biểu cảm? Nếu kể thì nhà văn đã kể các chi tiết nào về cốm làng Vòng?

Vì sao nhà văn ko kể tỉ mỉ kỹ thuật hay công việc làm cốm mà chỉ nói qua?

( Chỉ dùng một số từ biểu cảm để ngợi ca) Cốm làng Vòng được miêu tả gắn với hình ảnh nào? Cách tả như thế có tác dụng gì?

- Gv: Cách vào bài tự nhiên thể hiện sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam; Thể hiện t/y sâu nặng và sự nhạy cảm đối với cảnh sắc và hương vị của 1 vùng nông thôn Hà Nội.

Câu văn nào đã khái quát được những giá trị đặc sắc của Cốm ?

( Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh , mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam)

Qua đó, em thấy được giá trị đầu tiên của cốm là gì?

Cốm được dùng nhiều nhất vào việc gì tại sao?

Bàn luận về tục lệ “sêu tết”, Thạch Lam chú ý đến điều gì? ( hồng - cốm tốt đôi )

Em hiểu thêm giá trị nào của cốm từ lời bình luận trên?

Giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào?

cốm.

- Còn lại: Sự thưởng thức cốm.

2. Phân tích

a. Nguồn gốc của cốm.

* Đoạn 1.

- Cảm xúc bắt đầu từ:

+ Hương thơm của lá sen.

+ Mùi thơm mát của bông lúa non.

-> Cảm nhận bằng khứu giác.

- Hạt thóc nếp làm nên cốm:

Là tinh hoa của trời đất, thiên nhiên.

-> Tính từ miêu tả: Cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thuần khiết của hạt cốm từ khi còn là những hạt lúa non.

=> Cốm đuợc làm ra từ huơng vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của con người .

- Câu hỏi lôi kéo sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc.

* Đoạn 2.

- Kể về cốm làng Vòng: Kể để ngợi ca.

-Tả hình ảnh cô gái bán cốm.

-> Tôn lên nét đẹp truyền thống dân tộc, mang cả nét đẹp duyên dáng của con người trong cốm làng Vòng.

b. Giá trị văn hoá của cốm.

- Là thức quà rất riêng, giản dị, độc đáo mà tinh khiết của đất và người Việt Nam.

- Là quà lễ tết, là sính lễ trong phong tục cưới hỏi.

- “ Hồng - cốm tốt đôi ”: sự hoà hợp tuyệt vời về màu sắc, hương vị -> Biểu tượng cho sự gắn bó trong tình duyên đôi lứa.

-> Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp.

=>Cốm vừa có giá trị văn hóa dân tộc, vừa có giá trị tinh thần.

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 135

thái độ nào trong ứng xử với thức quà dân tộc?

? Ở đoạn cuối tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên hai phương diện,đó là những

phương diện nào?(ăn và mua )

? Câu văn nào bàn về cách thưởng thức đó?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn này ?

GV bình : Cốm là lộc của trời ,người , thần lúa  Cốm là thức ăn vừa cụ thể vừa trừu tượng …do đó đừng thọc tay (dung tục)mà nâng đỡ…( tinh tế ) ăn thong thả ….

? Như vậy em thấy được thái độ của tác giả như thế nào đối với thứ quà của lúa non.

* Hoạt động 3: HDHS Tổng kết- ghi nhớ Em cảm nhận được giá trị nội dung nào từ bài văn?

Bài văn có những đặc sắc nghệ thuật nào mà em cần học tập khi viết văn?

Cảm nghĩ của em về Thạch Lam ntn?

(Thạch Lam là người sành cốm, sành các món ẩm thực của Hà Nôi; Có t/c dân tộc tinh tế và sâu sắc).

nhạt dần.

-> Mong muốn mọi người trân trọng và giữ gìn cốm như 1 nét đẹp văn hóa của dân tộc.

c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm - Ăn: Thong thả từng chút , ngẫm nghĩ . - Mua: Nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu,mà vuốt ve ,kính trọng lộc của trời cho , người, thần lúa

 Lời bàn bạc, khuyên răn hết sức biểu cảm .

 Cái nhìn văn hoá với việc ẩm thực

* Cốm : Giá trị tinh thần đáng được chúng ta tôn trọng ,giữ gìn .

III. Tổng kết.

1. Nghệ thuật:

- Lời van trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.

- Chọn lọc các chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm.

- Sáng taọ trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngaamx nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, ngắc nhở nhẹ nhàng.

2. Nội dung:

- Bài văn là sự thể hện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắn của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội.

4.Củng cố.

Gv khái quát lại Nội dung ghi bảng.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ, thuộc 1 đoạn tiêu biểu.

- Phân tích cảm xúc của t/g qua văn bản.

- Chuẩn bị: Chơi chữ.

Ngày giảng: 13/12/2016

TiÕt 58. Ch¬i ch÷

A. Mục tiêu.

1.Kiến thức : Hiểu thế nào là chơi chữ? Cac cách chơi chữ thường dùng.Bước đầu

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 132-136)