• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I.MỤC TIÊU

C. Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học

- Về học bài.

Đáp số: 20 người - Đọc yêu cầu bài tập.

a.Độ dài đoạn thẳng CD là:

8 + 3 = 11(cm) Đáp số: 11cm b. Hs vẽ

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

SINH HOẠT TUẦN 5 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự giác , chăm chỉ học tập.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Hoạt động 1: ( 5P)

- Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần .

4. Hoạt động 2: (5P)

- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt

- Đề xuất, khen thưởng các em có tinh thần và ý thức học tập tốt như em

………...

- Phê bình những em vi phạm là:

...

+ Tìm hiểu lí do khắc phục 5. Hoạt động 3: (2P)

- Nhận xét và đề ra phương hướng cho tuần2:

* Nề nếp, chuyên cần:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, TD đầu giờ, ôn bài đầu giờ phải thực hiện tốt, nghỉ học phải xin phép. Mặc đồng phục theo quy định .

- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.

- Lớp thực hiện tốt về học tập là bạn:

………...

Còn một số bạn vi phạm là bạn:

………...

- Về nề nếp:

………...

Các hoạt động khác bình thường.

- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.

Có bạn đi học

muộn: ...

...

Không học bài cũ:

...

- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.

- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hát vào các buổi đầu giờ hàng tuần

* Học tập:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT TKB tuần 2.

- Tích cực tự ôn tập kiến thức, chú ý công tác bồi dưỡng hs tiến bộ, HS chậm tiến bộ.

* Vệ sinh:

* Hoạt động khác:

- TD đầu giờ và ôn bài đầu giờ thực hiện tốt.

- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch . IV.Dặn dò: (3p)

- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em chậm tiến bộ.

- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn chậm tiến bộ..

- Phát huy ưu điểm của tuần . -Lắng nghe và ghi nhớ.

________________________________

An toàn giao thông

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.

- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông.

2. Kỹ năng:

- Biết tên các loại xe thường thấy.

- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm 3. Thái độ:

- Không đi bộ dưới lòng đường.

- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.

II. Nội dung an toàn giao thông:

- Phương tiện giao thông đường bộ gồm:

+ Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò…

+ Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy.

* Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to

2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ.

IV. Các hoạt động chính:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường

Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ

- Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp…

-?Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn

Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.

Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông

a. Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới b. Cách tiến hành:

- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh.

- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng…

Vài em nhắc lại

- Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới

- Hình 2: Xe thô sơ

- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngược lại

c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy…

Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm

Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm

Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó.

Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cách tiến hành

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào?

- Vì sao?

- Có được chơi đùa ở lòng đường không? vì sao?

- Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chọn phương tiện - Nêu lý do

- Không – vì rất nguy

c. Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp… đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.

Hoạt động 4: Quan sát tranh