• Không có kết quả nào được tìm thấy

(biển, hồ). Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí. Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là hơi nước.

2. Nhóm Hơi nước: Tôi là hơi nước, tôi ở trong không khí. Tôi là thể khí mà mắt thường không nhìn thấy. Nhờ chi Gió tôi bay lên cao . Càng lên cao càng lạnh tôi biến thành những hạt nước nhỏ li ti.

3. Nhóm Mây trắng: Tôi là Mây trắng.

Tôi trôi bồng bềnh trong không khí. Tôi được tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị Gió đưa tôi lên cao, ở đó rất lạnh và tôi biến thành mây đen.

5. Củng cố- dặn dò: 3’

? Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xquanh mình ?

* Xem clip: Câu chuyện về giọt nước - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết;

Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình.

- Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không tưới để chuẩn bị bài 24.

càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen. Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa.

5. Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa.

Tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho mọi vật và ở đó có thể tôi lại ra đi vào không khí, bắt đầu cuộc hành trình.

6. Nhóm Tuyết: Tôi là Tuyết. Tôi sống ở những vùng lạnh dưới 00C. Tôi vốn là những đám mây đen mọng nước.

Nhưng tôi rơi xuống tôi gặp không khí lạnh dưới 00C nên tôi là những tinh thể băng. Tôi là chất rắn.

- HS phát biểu tự do theo ý nghĩ:

 Vì nước rất quan trọng.

 Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng.

SINH HOẠT + KNS

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng giao tiếp phù hợp trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống biết quan tâm đến mọi người, bênh vực kẻ yếu; biết động viên an ủi và giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè có cảnh buồn hoặc khó khăn.

3. Thái độ: GD Biết xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác hoặc có khách đến chơi nhà mình, lựa chọn lời nói nhẹ nhàng để không làm tổn thương lòng tự trọng của người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh (BT4) - HS: Sổ ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KNS. 20’

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 2’

- Vì sao trong cuộc sống hằng ngày em cần biết cảm thông, chia sẻ với mọi người ? - GV nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới.

1. GTB: Trực tiếp 1’

2. Bài giảng

* Bài tập 7: Xử lí tình huống 4’

Tình huống 1:

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV: Biết lựa chọn lời nói đúng mực để không làm tổn thương lòng tự trọng của người khác. Quan tâm, giúp đỡ để bạn làm quen được với các bạn trong lớp...

* Tình huống 2:

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV : Biết động viên an ủi và giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè có cảnh buồn hoặc khó khăn.

* Bài tập 8: Ứng xử khi đến nhà người khác. 3’

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

Đ: 2, 3, 6, 7

S: 1, 4, 5, 8, 9, 10, 11, 12.

-> GV: Trong cuộc sống biết phép lịch sự khi đến chơi nhà người khác hoặc có khách đến chơi nhà mình

* Bài tập 9: Đóng vai 5’

* Tình huống 1:

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

-> GV: Biết xử lí tình huống và khéo léo hỏi

3 HS trả lời HS khác nhận xét

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS qsát tranh, thảo luận theo cặp.

- Các cặp lên báo cáo kết quả.

- HS khác nêu ý kiến của nhóm mình. HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS q/s tranh, TL theo nhóm bàn.

- HS nêu ý kiến về cách xử lí của bản thân.

- HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS quan sát tình huống, suy nghĩ và thực hiện bài tập.

- HS nêu kết quả bài làm; HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS quan sát tranh, TL theo cặp.

- Các cặp lên báo cáo kết quả.

- HS khác nêu ý kiến của nhóm

bạn để chơi cùng, ko tự í lấy đồ chơi của bạn...

* Tình huống 2:

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

-> GV: Biết động viên an ủi và giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè có cảnh buồn hoặc khó khăn.

* Tình huống 3:

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

-> GV: Biết chào hỏi và có ý thức chơi không nói to, trêu đùa nhau gây mất trật tự...

* Tình huống 4:

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

? Qua các tình huống này em rút ra cho mình bài học gì ?

-> GV: Em khéo léo xin phép về nhà...

* Bài tập 10: Ứng xử khi nhà có khác. 3’

- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.

-> GV: Trong cuộc sống biết phép lịch sự khi có khách đến chơi nhà mình, biết chào hỏi, mời nước và suy nghĩ kĩ trước khi định nói chuyện với khách....

3. Củng cố 2’

- GV củng cố nội dung bài học

- Khi đến nhà người khác em nên làm gì ? - Khi nhà có khách em nên làm gì?

- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.

mình. HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS q/s tranh, TLN bàn.

- HS nêu ý kiến về cách xử lí của bản thân.

- HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS q/s tranh, TLN bàn.

- HS nêu ý kiến về cách xử lí của bản thân.

- HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS q/s tranh, TLN bàn.

- HS nêu ý kiến về cách xử lí của bản thân.

- HS khác nhận xét.

+ (Trong cuộc sống cần phải biết tế nhị, lịch sự khi đến nhà bạn chơi.) - HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Hs suy nghĩ và thực hiện bài tậpvào phiếu bài tập.

- HS nêu kquả bài; HS khác nx.

B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. 3’

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.

- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %

- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.

- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần) ...

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: ...

- Thực hiện tiếng trống sạch trường...

- Thể dục, vệ sinh:...

...

* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp ...

4. Phương hướng: 2’

- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.

+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.

+ Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Tiếp tục trang trí phòng học.

+ Phát động phong trào thi đua: ...

...

5. Tổng kết sinh hoạt. 6’

- Giao lưu văn nghệ theo chủ đề: Chào mừng ngày 20/11.

- GV nhận xét giờ học