• Không có kết quả nào được tìm thấy

+ Thế nào là du canh, du cư? kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt. Vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác.

+ Du cư: hình thức sinh sống lang thang, không có nơi cư trú nhất định.

* GV kết luận: Tây Nguyên có 2 mùa mưa, khô rõ rệt nên cũng có 2 loại rừng đặc trưng. Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác nhau đã và đang ảnh hưởng tới môi trường và con người.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?

+ Em có nhận xét gì về con người ở Tây Nguyên?

+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?

* Củng cố - Dặn dò

- Nêu một số hoạt động sản xuất chính của người dân ở Tây Nguyên?

* Xem 1 số h/a về cây cà phê, voi

- Nxét tiết học. VN chuẩn bị bài tiếp theo.

- Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.

+ Khỏe mạnh, rắn rỏi, hát hay, yêu thích nghệ thuật.

+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đang chung sức xây dựng phát triển kinh tế, vận động người dân trên mọi miền đất nước đến Tây Nguyên khai hoang phát triển vùng kinh tế mới

2 Hs nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….……….

NS: 06 / 11 / 2021

NG: 12 / 11 / 2021 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021

TOÁN

1. HĐ mở đầu 5’

- GV t/c trò chơi Ô cửa may mắn.

- TK trò chơi - Dẫn vào bài

Cho HS mở ô cửa đọc bảng chia + Đọc bảng chia 9,8,7,6,5

- lớp cho HS nhận xét và chốt kết quả

- Dẫn vào bài mới: các em đã thuộc rất tốt các bảng chia rồi, vận dụng các bảng chia vào chia cho số có 1 chữ số như thế nào cô trò ta cùng đi vào tiết học ngày hôm nay

2. Hình thành kiến thức mới 12’

a. Trường hợp chia hết Phép chia 128 472: 6

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện phép chia.

+ Để thực hiện phép chia này trước tiên các em phải làm gì?

+ Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào?

+ Nêu các bước chia

GV: Cũng giống chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số, các em hãy thự hiện chia.

GV cho HS chia sẻ nhóm 2 thực hiện chía

+ Phép chia 128 472: 6 là phép chia hết hay phép chia có dư?

b. Trường hợp chia có dư Phép chia 230 859: 5

Tương tự như phép chia ơ phần a

+ Phép chia 230 859: 5 là phép chia hết hay phép chia có dư?

+ Với phép chia có dư chúng ta phải chú

-HS đọc phép chia -Đặt tính chia

+ Chia theo thứ tự từ phải sang trái

- HS thực hành chia cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp

chia như SGK.

128472 6

08 21412

24

07

12

0

- HS nêu + Phép chia hết - HS đặt tính và thực hiện phép chia. – Chia sẻ lớp 230859 5 30 46171

08

35

09

4

Vậy 230 859: 5 = 46 171 (dư 4) + Là phép chia có số dư là 4.

+ Số dư luôn nhỏ hơn số chia.

ý điều gì?

+ So sánh và nêu những điểm giống và khác nhau của 2 phép chia trên? Đặc điểm của số dư?

+ Muốn chia cho số có 1 chữ số có mấy bước thực hiện? Là những bước nào?

GV kết luận

- Muốn chia cho số có một chữ số ta cần đặt tính và thực hiện phép tính.

- Mỗi một lượt chia ta thực hiện qua 3 bước: nhẩm chia, nhân ngược, trừ - Số dư của mỗi lượt chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

3. Luyện tập, thực hành Bài 1( 6’)

- Gọi Hs nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng lớp.

- Chữa bài:

+ Nêu miệng cách thực hiện phép tính thứ hai

+ Nhận xét Đ- S?

+ Nêu lại cách tính phép tính cuối cùng.

- HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả.

GV kết luận

- Khi thưc hiện chia cho số có một chữ số ta cần đặt tính và thực hiện phép tính.

- Mỗi một lượt chia ta thực hiện qua 3 bước: nhẩm chia, nhân ngược, trừ

- Số dư của mỗi lượt chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

Bài 2: (6’)

- Gọi HS đọc đề bài, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm.

- Cho HS làm bài vào vở. 1Hs lên bảng làm bài

- GV nhận xét, đánh giá một số bài.

- Nhận xét, chữa bài.

GV kết luận: Khi giải toán các em cần đọc kĩ bài toán , xác định yếu tood cần tìm và nêu cách giải bài. Lưu ý chọn câu trả lời chính xác.

Bài 3 (6’)

- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu + Bài toán hỏi gì? Cho biết gì?

+ Muốn tìm số hộp và số áo thừa ra ta làm thế nào?

-Chia nhóm để nêu cách giải bài

- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2-Chia sẻ lớp

Đáp án

278157 3 158735 3

08 92719 08 52911

21 27

05 03

27 05

0 2

304968 4

24 76242

09

16

08

0

-HS làm bài cá nhân.

- Thực hiện theo YC của GV.

Bài giải

Số lít xăng có trong mỗi bể là 128610: 6 = 21435 (lít)

Đáp số: 21435 lít

- Yêu cầu Hs làm vào vở, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ- S?

GV kết luận: Thương của phép chia là số hộp còn số dư là số áo còn thừa. Khi giải bài toán có văn mà phép chia có dư ta sẽ thực hiện phép chia trước câu trả lời sau.

4. HĐ vận dụng: 5’

+ Nêu lại cách thực hiện phép chia cho số có một chữ số ?

* Củng cô dặn dò( 2p) - Hệ thống bài.

Nêu các bước chia cho số có 1 chữ số?

-Dặn HS về làm bài trong VBT trang 78 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập

- Nhận xét giờ học.

- HS làm bài vào vở – Chia sẻ lớp Bài giải

Ta có: 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2) Vậy có thể xếp được nhiều nhất vào 23

406 hộp và còn thừa 2 cái áo Đ/s: 23 406 hộp, thừa 2 cái áo -HS nhận xét bài.

- 2 HS nêu lại

- Ghi nhớ cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số.

- Làm bài tập trong VBT.

TẬP ĐỌC

TIẾT 27

:

CHÚ ĐẤT NUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số tự ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chí bé Đất)

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Gdục học sinh lòn can đảm, biết làm được những việc có ích.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị:Nhận biết được lòng can đảm cần thiết đối với mỗi con người.

- Tự nhận thức bản thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng

- Thể hiện sự tự tin: mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Bảng phụ, tranh minh họa - HS: SGK, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

* Trò chơi "Bắn tên"

- Quản trò hô: "Bắn tên, bắn tên"

Quản trò gọi ai người ấy ấy phải trả lời 1 câu hỏi:

- HS tham gia chơi

- Cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, tên gì"

- Bạn được gọi trả lời quản trò

- Đọc đoạn bài Văn hay chữ tốt & trả lời:

+ Nhờ đâu Cao Bá Quát trở thành người văn hay chữ tốt ?

- TK trò chơi - Dẫn vào bài

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn.

? Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp.

+ Lần 1: Sửa phát âm.

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài

Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu; Chú bé Đất ngạc nhiên

- Đọc bài theo nhóm bàn (Cặp đôi).

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2. Tìm hiểu bài. (12’)

- Đọc đoạn: “Từ đầu .. lọ thuỷ tinh”

- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? - Những đồ chơi đó khác nhau ntnào ?

Gv tiểu kết chuyển ý - Đọc thầm đoạn còn lại để trả lời:

- Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ?

- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?

- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?

Gv tiểu kết, chuyển ý - Câu chuyện muốn nói về điều gì?

=> Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình

-Bạn NX

- 1 Hs đọc cả bài

+ Đoạn 1: Bốn dòng đầu.

+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Nối tiếp đọc bài. - HS sửa sai

- HS giải nghĩa các từ như trong SGK - HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đúng và đọc lại.

- HS luyện đọc nối tiếp - HS lắng nghe.

- Học sinh đọc thầm để trả lời.

+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú bé Đất.

+ Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa ngồi trong lầu son,...

1. Chú bé Đất thật đặc biệt - Hs đọc thầm

+ Đất từ người cu Đất giây bẩn quần áo hai người bột. Chàng kị sĩ phàn ...

+ Ông chê chú nhát.

+ Muốn làm việc có ích.

+ Gian khổ, thử thách giúp con người trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm.

2. ý chí, nghị lực phi thường của chú Đất Nung

+ Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích...

- 2 hs nhắc lại.

trong lửa đỏ .

3- HĐ Luyện tập, thực hành. (8’) - Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn - Gv đưa chiếu văn hướng dẫn hs đọc đoạn: “Ông Hòn Rấm ... Đất Nung”.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Em học được ở Đất nung tính cách gì ?

* Câu tục ngữ nào thể hiện quyết tâm của chú bé Đất?

- Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải qua thử thách để học được những bài học hay

* Củng cố - Dặn dò

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

* Quyền trẻ em: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?

* GDKNS: Trong cuộc sống muốn trở thành người có ích cho xã hội.chúng ta cần phải biết vượt qua mọi thử thách trong c/s cũng như trong học tập để .

* Xem Clip: Vườn đọc số 1: Truyện

"Chú đất Nung"

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc kĩ bài,chuẩn bị bài Chú Đất Nung (tiếp)

- 3 hs đọc nối tiếp bài.

- Nêu cách đọc, nhấn giọng, nhắt nghỉ - Hs đọc trong nhóm, 3 nhóm hs đọc phân vai.

- Nhận xét, bình chọn.

+ Can đảm

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức - HS lắng nghe

- Dũng cảm, tự tin..

+ Khuyên mọi người dám dũng cảm rèn luyện qua thử thách để trở thành người có ích

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….………

KHOA HỌC

Bài 18+19. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập các kiến thức về:

+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

+ Dinh dưỡng hợp lí.

+ Phòng tránh đuối nước.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng giải quyết vấn đề: quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập.

+ Kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh tai nạn, thương tích

+ Có ý thức thực hiện theo bài học

* CV3969: Thực hiện trong 1 tiết.

Không thực hiện trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?” (Tr39) và HĐ thực hành

“Bạn hãy ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực hiện” (Tr40). GV có thể khuyến khích HS thực hiện ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Phiếu thảo luận - HS: SGK, VBT, bút màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

+ Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?

- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.

LPHT cho HS khởi động bằng trò chơi

“Bồ Câu đưa thư”

*Luật chơi: Tớ có một chú Bồ câu rất xinh đẹp, trong chú bồ câu này có các bức thư, theo tiếng nhạc các bạn hãy truyền chú bồ cầu này cho nhau, nhạc dừng các bạn hãy mở chú bồ câu và đọc thư, trả lời bức thư với nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức bài cũ.

- TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Không chơi đùa gần ao, sông, suối.

Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. ...

- HS nhận xét

*GV gthiệu: Ở chương một các con đã được học chủ đề “ Con người và sức khoẻ”.

Trong tiết học hôm nay cô và cả lớp sẽ đi ôn lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ. Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.

HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.

1. Quá trình trao đổi chất của con người.

Nhóm 1: Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

- Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?

2. Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.

Nhóm 2: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp

Nhóm 4 - Lớp

- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nhóm đó trả lời một số câu hỏi nhằm làm rõ nội dung.

+ Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã.

+ Các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết.

- Gồm có 4 nhóm:

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột

đầy đủ thường xuyên?

+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

3. Các bệnh thông thường.

Nhóm 3: Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá?

4. Phòng tránh tai nạn sông nước.

Nhóm 4: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?

- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét

đường.

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi- ta-min, khoáng.

- Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể…

- Một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng:

+ Bệnh suy dinh dưỡng: Cần cho trẻ ăn đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần được theo dõi…

+ Bệnh béo phì: ăn uống hợp lí, rèn luyện tập thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ….

+ Không nên chơi gần ao hồ, sông suối.

Giếng nước phải được …

+ Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông dường thuỷ…

*GV kết luận: Qua phần thảo luận nhóm các em đã nắm rất tốt về kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ. Các em cần lưu ý phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường…tránh tai nạn đuối nước.

HĐ 2: Tự theo dõi, nhận xét về chế dộ ăn uống của mình.

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:

- HS tự đánh giá: ghi tên các thức ăn đồ uống trong tuần của mình và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.

- Gọi một số HS trình bày trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét. GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế.

+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?

+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?

+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và khoáng chất chưa?

+………

*GV kết luận: Để đảm bảo tốt sức khỏe, các em cần lên thực đơn hàng ngày, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá, theo dõi sức khỏe, cân nặng của mình.

3. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Ô chữ kì diệu”

- HS chơi theo nhóm, nhóm trưởng cầm cờ điều hành nhóm chơi.

*GV phổ biến luật chơi: Cô có ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng hàng là nội dung kiến thức đã học và kèm theo là lời gợi ý. Cô chia lớp mình thành 3 tổ, cô phát cho mỗi tổ một chiếc cờ, khi cô đưa ra câu hỏi các đội chơi lần lượt phải phải phất cờ nhanh để dành quyền trả lời. Nhóm nào trả lời nhanh đúng được 10 điểm, nhóm nào trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho nhóm khác. Nhóm tháng là nhóm ghi được nhiều điểm nhất. Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra.

- GV chiếu câu hỏi cho HS chơi

1. Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này.

2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.

3. Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống.

4. Môt loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện.

5. Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng.

6. Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống.

7. Đây là một trong bốn nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai…cung cấp năng lượng cho cơ thể

8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh.

9. Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.

10. Từ đồng nghĩa với từ dùng.

11. Là một căn bệnh do ăn thiếu i - ốt.

12. Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.

13. Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu.

14. Bệnh nhân bị tiêu chảy cần cho uống thứ này để chống mất nước.

15. Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước.

- GV tổng kết tuyên dương.

*GV kl: Qua trò chơi các em đã tìm được chủ đề của chương một chúng ta đã học.