• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 67-70)

Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức

Khi áp dụng chuyển đổi số, cĩ nghĩa là doanh nghiệp đã tạo ra một nền tảng kết nối được tất cả các phịng ban nội bộ lại với nhau. Mỗi phịng ban vẫn cĩ cơng cụ để phục vụ nghiệp vụ chuyên mơn mà vẫn cĩ thể giao tiếp với bộ phận khác. Thơng qua các kết nối này, các vấn đề được nhận dạng, phịng ngừa trước khi xẩy ra và sẽ được xử lý nhanh chĩng khi các chức năng cĩ thể thấy và phối hợp cùng nhau.

Thứ hai, tăng cường sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp Thay vì phải ngồi chờ nhân viên gửi báo cáo qua đường email hoặc báo cáo bản cứng, các CEO hồn tồn cĩ thể chủ động xem các loại báo cáo mà mình muốn bất cứ lúc nào. Đây là lợi ích vơ cùng to lớn do chuyển đổi số mang lại.

Mọi hoạt động của cơng ty từ việc cĩ khách hàng tìm hiểu sản phẩm, nhân viên kinh doanh bán hàng, kế tốn ghi nhận doanh số hay biến động nhân sự ở các bộ phận như thế nào đều được thể hiện trên các cơng cụ số, mà cụ thể ở đây là các phần mềm quản trị doanh nghiệp. CEO dễ dàng truy xuất báo cáo về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp.

Khơng chậm trễ và cũng khơng cĩ “vùng tối” sẽ giúp CEO quản lý doanh nghiệp hiệu quả và minh bạch hơn so với thời kỳ trước đĩ.

Thứ ba, tối ưu hĩa năng suất nhân viên

Theo nghiên cứu từ năm 2017 của Microsoft tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chuyển đổi số sẽ làm tăng năng suất lao động trong năm 2020 là 21 ; 85 cơng việc trong khu vực sẽ bị biến đổi trong ba năm tiếp theo.

Quyết định thuê nhân viên vào làm việc, doanh nghiệp nào cũng muốn khai thác được tối đa năng lực của họ trong cơng việc, chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện điều này.

Những cơng việc cĩ giá trị gia tăng thấp, hệ thống cĩ thể tự động thực hiện mà doanh nghiệp khơng cần tốn chi phí trả lương cho nhân viên thực hiện. Vì vậy, mà nhân viên cĩ thêm thời gian để nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ và thực hiện các cơng việc cĩ giá trị gia tăng cao.

Bên cạnh đĩ, chuyển đổi số cũng giúp người quản lý dễ dàng đánh giá chất lượng cơng việc của nhân viên thay vì quan điểm lỗi thời chú trọng đến thời gian đầu vào như trước đây.

Thứ tư, nâng cao khả năng cạnh tranh

Doanh nghiệp nào sở hữu nền tàng số hĩa thì cĩ thể triển khai và vận hành doanh nghiệp hiệu quả , chính xác và chất lượng hơn. Các giải pháp quản trị và vận hành số hĩa gia tăng hiệu quả từ 30-40 cho tới 100 . Để so sánh tác động của doanh nghiệp chuyển đổi số và truyền thống cĩ lẽ giống như cuộc chiến của người khổng lồ và kẻ tí hon vậy.

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh cịn thể hiện ở việc tương tác nhanh chĩng với khách hàng, chăm sĩc cá nhân hĩa khách hàng, phục vụ khách hàng tốt hơn,…

Chuyển đổi số khơng phải là câu chuyện của riêng doanh nghiệp nào, cũng khơng phải là việc cân nhắc cĩ chuyển đổi hay khơng. Hơn nữa, chuyển đổi số khơng chỉ là lựa chọn cho các tổ chức, mà là điều cần thiết buộc các cơng ty phải chuyển sang những cách

thức kinh doanh mới trong kỷ nguyên số 4.0. Chuyển đổi số đề cập những thay đổi trong đổi mới sản phẩm, tập trung vào trải nghiệm phân phối, vận chuyển đến người tiêu dùng, tái cấu trúc nội bộ các hoạt động kinh doanh và văn hĩa cơng ty.

Thách thức của chuyển đổi số với doanh nghiệp

Cĩ 3 yếu tố cĩ thể tạo thành rào cản đối với chuyển đổi số, đĩ là: cơng nghệ, chiến lược và văn hố.

Thứ nhất, kinh doanh yêu cầu thu thập số liệu về người dùng, cơng nghệ chỉ đĩng vai trị hỗ trợ thuần túy. Nhưng trong kỷ nguyên số hĩa, cơng nghệ tạo ra những cơ hội kinh doanh mới, chiến lược mới, khơng chỉ hỗ trợ kinh doanh, mà cịn thúc đẩy tăng trưởng, là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh.

Thứ hai, chiến lược đĩng gĩp vai trị rất quan trọng. Trong bối cảnh hiện nay, chiến lược tư duy truyền thống khơng cịn phù hợp đối với mỗi doanh nghiệp. Lãnh đạo doanh nghiệp cần thay đổi suy nghĩ của mình để cĩ một chiến lược kinh doanh cơng nghệ số hiệu quả, tạo ra những trải nghiệm ban đầu và lồng ghép những trải nghiệm đĩ vào quy trình chiến lược phát triển doanh nghiệp.

Thứ ba, văn hĩa cũng là một yếu tố đĩng gĩp lớn vào sự thành cơng trong cơng cuộc chuyển đổi số, văn hĩa mới trong tổ chức phải được thiết lập, đảm bảo các nhân viên tin vào tiềm năng chuyển đổi số.

Chính vì vậy, lực lượng lao động cần được đào tạo thích hợp, cĩ cơ hội học tập liên tục để trau dồi kiến thức, kỹ năng cần thiết để tối đa hĩa tác động của chuyển đổi số, tăng cường cơng tác an ninh mạng, trau dồi kỹ năng về cơng nghệ… Các nhà lãnh đạo tổ chức phải truyền đạt liên tục, rõ ràng những kỳ vọng về trách nhiệm và nhiệm vụ của nhân viên để giảm thiểu sự gián đoạn.

Tiến sĩ David Bray, Giám đốc điều hành People-Centered Internet (PCI), nguyên CIO Ủy ban Truyền thơng Liên bang Hoa Kỳ đã khẳng định: “Khi chúng ta nĩi về thay đổi cơng nghệ, cho dù đĩ là Internet vạn vật, dữ liệu lớn hay máy học, thì vấn đề thực sự vẫn là con người, văn hĩa tổ chức sẽ tạo ra những kết quả khác nhau và tốt hơn bằng cách sử dụng các cơng nghệ này. Chúng ta cần bắt đầu tập trung vào con người vì bất kỳ thay đổi cơng nghệ nào cũng sẽ kích hoạt và yêu cầu chuyển đổi nhĩm, tổ chức và văn hĩa - xã hội”.

Khi ngày càng cĩ nhiều cơng ty tự biến đổi và tiềm năng của các cơng ty này rất được mong chờ, khả năng phần lớn chưa được khai thác. Cơng nghệ số cĩ tiềm năng cách mạng hĩa các ngành cơng nghiệp, do đĩ các giám đốc điều hành của cơng ty nên cĩ tầm nhìn rộng, tư duy vượt giới hạn và thử những điều mới mẻ. Cách để thực hiện chuyển đổi số đĩ chính là bắt đầu từ các bước nhỏ, với một kế hoạch chiến lược đã được hoạch định rõ ràng. Bước đi sai lầm duy nhất của các giám đốc điều hành đĩ là khơng làm gì cả, cho đến khi họ sẽ thấy bản thân và các mơ hình kinh doanh của cơng ty đã lỗi thời và được thay thế bởi các cơng ty sẵn sàng chấp nhận thử thách.

Tài liệu tham khảo:

https://ocd.vn/tin-tuc/tri-thuc-quan-ly/1753-chuyen-doi-so-thach-thuc-va-co-hoi-cho-doanh-nghiep.html

https://vnexpress.net/so-hoa/chuyen-doi-so-la-gi-3921707.html

Nâng cao hiệu quả ứng dụng cơng nghệ

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 67-70)