• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 1: Thể dục (GV bộ môn dạy)

B, Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của

- 2 HS trả lời - Lớp nhận xét

32

châu phi.

- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu phi và cho biết

+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?

+ Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?

+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và hoàn chỉnh câu trả lời của HS.

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:

+ Tìm số đo diện tích của châu Phi.

+ So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác.

- GV gọi HS nêu ý kiến.

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Địa hình châu Phi

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau:

Các em hãy cùng quan sát Lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau:

+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?

+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu phi.

- HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời.

+ Châu phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thỏ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam.

+ Châu Phi giáp các châu lục và đại dương sau:

Phía Bắc giáp với biển địa trung hải.

Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với ấn độ dương.

Phía tây và tây nam giáp với đại tây dương

+ Đường xích đạo đi giữa lãh thổ châu phi (lãnh thổ châu phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo).

- 1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới và nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu phi.

- HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

+ Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2

+ Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới sau châu á và châu Mĩ.

Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu âu.

- 1 HS nêu ý kiến

- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.

+ Đại bộ phận lục địa châu phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa 33

+ Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi.

+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí của các con sông lớn của châu phi?

+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi?

- GV gọi HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét và tổng kết: Châu phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.

Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

lớn.

+ Các bồn địa của châu phi: bồn địa Sát; Nin Thượng, Côngô, Ca-la-ha-ri.

+ Các cao nguyên của châu phi là:

cao nguyên Ê-to-ô-pi, Đông phi...

+ Các con sông lớn của châu phi:

sông Nin, Ni-giê, Côn -gô, Dăm-be-di.

+ Hồ Sát ở bồn địa Sát + Hồ Vic-to-ri-a.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày.

- 1 HS trình bày trước lớp.

- HS chia nhóm, mỗi nhóm là một tổ, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu.

- Các nhóm HS l m vi c.à ệ Cảnh

thiên nhiên

Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật

Phân bổ

Hoan g mạc

Xa-ha-ra

- Khí hậu khô và nóng nhất thế giới - Hầu như

không có sông ngòi, hồ nước.

- Thực vật và động vật nghèo nàn.

Vùng Bắc Phi

Rừng rậm

- Có

nhiều

Vùng ven biển, bồn 34

+ Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?

+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?

3, Củng cố- dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học

- Nhận xét, khen ngợi các HS.

- Dặn dò HS :

nhiệt đới

mưa.

- Có các con sông lớn, hồ nước lớn.

- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú.

Địa Côn-gô.

Xa-van

- Có ít mưa.

- Có một vài con sông nhỏ.

- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm.

- Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.

Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra.

Cao nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri

+ Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật không phát triển được.

+ Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động vật ăn cỏ phát triển.

- Lắng nghe