• Không có kết quả nào được tìm thấy

học sử dụng bảng số liệu 29.2 trang 128:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

Câu 2: học sử dụng bảng số liệu 29.2 trang 128:

- Nhận xét thay đổi giá trị SXCN theo lãnh thổ?

Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo

Em hãy tìm hiểu đặc điểm hoạt động công nghiệp ở tỉnh Hà Nam 4. Tổng kết, đánh giá

- GV nhận chốt lại nội dung của bài qua việc HD học sinh vẽ sơ đồ bài học.

- Giải thích vì sao vùng ĐNB có tỉ trọng CN cao nhất?

- Nhận xét giờ học

5. Hướng dẫn học ở nhà – 1 phút - Học và trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu trước bài Các ngành CN trọng điểm gơi ý: thế mạnh, hiệu quả kinh tế cao, tác động đến các ngành kinh tế khác.

Cơ cấu ngành công nghiệp

Cơ cấu CN theo ngành Cơ cấu CN theo lãnh thổ Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế

Tiết 25 Ngày soạn:

11/2/2017

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Bài 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Trình bày và nhận xét được cơ cấu CN theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành CN.

2.Kĩ năng

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành CN - Phân tích bản đồ CN chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ CN 3. Định hướng năng lực cho học sinh

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;

Năng lực giao tiếp;

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bản đồ Công nghiệp VN, Bản đồ TNVN, bảng số liệu 2. Học sinh: Vở ghi, Át lát, vở bài tập, máy tính, thước kẻ.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. n

Ổ đị

nh t ch c:

ổ ứ

Lớp 12A3 Ngày dạy: ………... Sĩ số: .../ Vắng: ...

Lớp 12D1 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...

Lớp 12 Ngày dạy: ……… Sĩ số: .../ Vắng: ...

2. Bài mới:

Giới thiệu vấn đề cơ cấu CN là một trong những nội dung quan trọng của địa lí CN và những khía cạnh được địa lí học quan tâm: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.

Ho t

ạ độ

ng 1 :Tìm hi u c c u công nghi p theo ng nh

ể ơ ấ ệ à

PHƯƠNG PHÁP Nội dung

CẢ LỚP

- Thế nào là cơ cấu CN theo ngành?

- Hãy chứng minh cơ cấu ngành CN của nước ta tương đối đa dạng?

- Em hiểu thế nào là ngành CN trọng điểm? Hãy trình bày các ngành CN trọng điểm của nước ta.

HS quan sát biểu đồ hình 34.1 để nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN của nước ta.

1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành

* Khái niệm : thể hiện ở tỉ trọng giá trị SX của tổng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ tổng thể ngành CN.

* Đặc điểm

- Tương đối đa dạng (29 ngành) chia thành 3 nhóm : + Nhóm CN khai thác (4 ngành, tăng tỉ trọng, chiếm chủ yếu )

+ Nhóm CN chế biến (23 ngành, giảm tỉ trọng) + Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt,

HS trình bày tiếp hướng hoàn thiện của ngành CN:

Kết luận : chuyển dịch hợp lý thích nghi TG và hội nhập.

nước (2 ngành, giảm tỉ trọng)

- Nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm (có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh đến các nhành kinh tế khác): CN năng lượng, CN chế biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may…

- Cơ cấu CN VN đang chuyển dịch rõ nét + Tăng CNCB

+ Giảm CN khai thác; CN sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước.

* Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành :(SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ

CẶP(2HS)

- Dựa vào hình 34.2 hoặc Atlat Địa lý VN, kết hợp với nội dung trong SGK, hãy trình bày sự phân hóa lãnh thổ CN của nước ta.

- Tìm hiểu nguyên nhân của sự phân hóa CN theo lãnh thổ và sự chuyển dịch cơ cấu CN theo vùng lãnh thổ.

2.Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:

a, Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp (là sự thể hiện ở mức độ tập trung CN trên một vùng lãnh thổ.):

+ Ở BB, ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nhất nước. (Từ Hà Nội tỏa đi các hướng …)

+ Ở Nam Bộ hình thành một dải CN: TP.HCM là trung tâm CN lớn nhất nước …

+ Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…

+ Ở những khu vực còn lại (nhất là vùng núi) CN phân bố phân tán.

b,Nguyên nhân : Do tác động của nhiều nhân tố : TNTN Nguồn lao động có tay nghề Vị trí địa lý

Thị trường Kết cấu hạ tầng

c,Chuyển dịch cơ cấu CN theo vùng lãnh thổ:

Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất CN, tiếp đến là ĐBSH, ĐBSCL.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế CÁ NHÂN

- HS dựa vào hình 34.2 để trình bày cơ cấu CN theo thành phần kinh tế.

GV chuẩn kiến thức, sau đó yêu cầu HS nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

- Tăng tỉ trọng CN khu vực ngoài Nhà nước có hợp lý không? Tại sao?

3.Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: có những thay đổi sâu sắc.

+ Số thành phần kinh tế được mở rộng.

+ Giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Lưu ý: Khu vực Nhà nước giảm số lượng, thu hẹp phạm vi hoạt động trong một số ngành, nhưng vẫn giữ

vai trò quyết định với một số ngành then chốt.

4- Đánh giá

Tại sao ngành CN của nước ta có sự chuyển dịch ?

Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo các vùng ở nước ta trong hai năm 2002 và 2009. Nhận xét và giải thích.

Nhận xét

- Cơ cấu công nghiệp nước ta giai đoạn 2002 - 2009 có sự phân hóa rõ rệt và thay đổi:

+ Đông Nam Bộ luôn có tỉ trọng công nghiệp cao nhất, sau đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. các vùng còn lại tỉ trọng công nghiệp thấp, thấp nhất là Tây Bắc.

+ Các vùng có tỉ trọng tăng là: ……

+ Các vùng còn lại có tỉ trọng giảm:…….

Giải thích:

- Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng cao nhất nước ta hiện nay vì:

+ Có vị trí thuận lợi:

* Liền kề với Đồng bằng sông Cửu Long, vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm của cả nước.

* Giáp Tây Nguyên, vùng nguyên liệu gỗ và lâm sản khác, vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước và giàu tiềm năng thủy điện.

* Giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng có tiềm năng thủy sản lớn.

* Giáp biển thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế biển.

+ Nguồn nhân lực có kĩ thuật đông đảo nhất nước ta, tập trung nhiều nhà doanh nghiệp giỏi của cả nước. Do sớm tiếp xúc với nền kinh tế thị trường nên người lao động ở đây rất năng động và thích ứng nhanh với cơ chế thị trường.

+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện nhất nước ta. Có sân bay Tân Sơn Nhất và cảng biển Sài Gòn là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.

+ Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu dồi dào sẵn có trong vùng (dầu khí, nguyên liệu cây công nghiệp).

+ Cơ chế chính sách công nghiệp hóa năng động.

+ Nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất trong các vùng của cả nước.

+ Tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, có TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

+ Tập trung nhiều ngành công nghiệp quan trọng.

5. Hoạt động nối tiếp:

Trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài 27

Tiết 30 Ngày11/2/2017

Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG

Tài liệu liên quan