• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu cảu đề bài:

+ HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?

+ HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.

- Cả lớp đọc phần nội dung bài tập, syu nghĩ, làm bài vào vở hoặc vở bài tập.

- GV dán 3- 4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3- 4 hs thi làm đúng, nhanh.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn về nhà xem xem bài sau: Kể chuyện (Kiểm tra viết).

- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

Bài văn kể chuyện có 3 phần:

+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Diễn biến (thân bài).

+ Kết thúc (mở rộng họăc không mở rộng).

a. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

(

4 NV

)

b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

(

cả lời nói và hành động) c. ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc).

Khoa học

Tiết 42 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể tên một số loại chất đốt.

2. Kỹ năng:

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt: nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…

3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng biết tìm tòi xử lí trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt

- Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt

* GDMT: Biết được đặc điểm chính của môi trường và lăng lượng chất đốt.

* Giáo dục biển đảo:

- Tài nguyên biển: dầu mỏ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh hoạ trong SGK/ 86, 87, 88, 89.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: 5’

? Vì sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất?

? Năng lượng Mặt Trời được dùng để làm gì?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 12’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Một số loại chất đốt.

- GV tổ chức hs cả lớp thảo luận trả lời các câu hỏi:

? Em biết những loại chất đốt nào?

? Em hãy phân loại những chất đốt đó theo 3 loại: Thể rắn, thể lỏng, thể khí?

? Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trong SGK/

86 và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào?

* Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá.

- GV yêu cầu hs làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK/86.

? Than đá được sử dụng vào những việc gì?

? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

? Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?

* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu.

- GV tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi để trả lời 2 câu hỏi trong SGK/87.

? Dầu mỏ có ở đâu?

- 2 hs lên bảng trả lời.

- Hs nhận xét

- Hs tiếp nối nhau trả lời.

+ Những loại chất đốt: củi, than, rơm, rạ, dầu, ga, ...

+ Thể rắn: Than, củi, tre, rơm, rạ, ...

Thể lỏng: dầu Thể khí: ga.

+ H1: Than - thể rắn.

H2: dầu - thể lỏng.

H3: ga - thể khí.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.

+ Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, ... Than đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và 1 số loại động cơ.

+ Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.

+ Than bùn, than củi, ...

- 2 hs ngồi cùng bàn cùng đọc các thông tin trong SGK, trao đổi và trả lời từng câu hỏi.

+ Dầu mỏ có ở trong tự nhiên và nằm sâu trong lòng đất.

+ Người ta dựng các tháp khoan ở

? Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?

? Những chất nào có thể được lấy ra từ dầu mỏ?

? Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì?

? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu?

GD biển đảo: Tài nguyên biển: dầu mỏ.

- Cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Ở địa phương em thường sử dụng các loại chất đốt nào? Các chất đốt đó thuộc thể gì?

+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?

- Giáo dục: Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.

+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?

- GD phòng chống TNTT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.

- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ?

- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.

- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?

- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện

nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.

+ Những chất có thể lấy ra từ dầu mỏ là: xăng, dầu hoả, dầu đi ê -zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo, ...

+ Xăng được dùng để chạy máy, các loại động cơ. Dầu được dùng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt, thắp sáng.

+ Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở biển đông.

- Sử dụng than đá, dầu mở, xăng, ...thuộc thể rắn, thể lỏng...

+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.

- Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn.

-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người

pháp để làm giảm những tác hại đó.

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS: