• Không có kết quả nào được tìm thấy

của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Trong tài liệu MUÏC LUÏC (Trang 46-52)

thậm chí cĩ một số hàng hố dịch vụ cĩ mức giá tại Việt Nam cịn cao hơn nhiều so với tại các nước trong khu vực, đặc biệt là những hàng hố dịch vụ do nhà cung cấp nước ngồi độc quyền, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng Việt Nam, gây ra những khĩ khăn mới cho khả năng kiềm chế lạm phát.

- Chuyển giá cịn là một trong những nguyên nhân chính làm sụt giảm hiệu quả sử dụng vốn nĩi chung, sử dụng vốn FDI nĩi riêng, khiến cho ICOR của khu vực FDI rất cao, thậm chí cịn cao hơn cả khu vực kinh tế trong nước và suất đầu tư trên lao động cũng tương đối cao. ICOR của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi năm 2010 là 7,1 lần, cao gần gấp đơi mức 3,7 lần của năm 2006, bình quân 2006-2010 là gần 6,4 lần. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hệ số ICOR của Việt Nam liên tục tăng trong các thời kỳ (ICOR năm 2011 cao gấp hơn 1,5 lần năm 1996, cao gấp trên 1,2 lần năm 2001, cao gấp 1,3 lần năm 2006) điều này chứng tỏ hiệu quả đầu tư khơng những thấp mà cịn sụt giảm.

ICOR theo 3 khu vực sở hữu cho 3 giai đoạn từ 2000-2011

Nguồn: Vietstock.vn - Chuyển giá gây mất cân đối cán cân thanh tốn quốc tế, nguyên nhân do luồng vốn FDI vào và ra khơng ổn định. Như vậy, các biện pháp chống chuyển giá cần đồng bộ với các biện pháp giảm thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân vãng lai, kiểm sốt tài khoản vốn, quản lý cán cân thanh tốn cũng như quản lý ngoại hối và điều hành chính sách tỷ giá hối đối.

Thực trạng hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam Tính đến hết năm 2017, Việt Nam cĩ hơn 20 nghìn dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 281,882 tỷ USD. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của

DN FDI qua các báo cáo lại khơng cao, phổ biến nhất là tình trạng thua lỗ. Báo cáo thường niên DN Việt Nam năm 2017 do Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa cơng bố cĩ đánh giá rất đáng chú ý, trong 3 loại hình DN, khối FDI cĩ tỷ lệ DN thua lỗ cao nhất, với gần 48 DN trong 3 năm (2012 - 2014). Cũng trong năm 2017, số DN cĩ dấu hiệu chuyển giá đã được cơ quan Thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra là 4.751 DN, kết quả, các DN này đã giảm số lỗ 10.050 tỷ đồng.

Những ngành đầu tư cĩ tỷ lệ DN chuyển giá nhiều nhất gồm: 90% DN kinh doanh lĩnh vực tài chính và bảo hiểm, 70% DN sản xuất dệt may, 51% DN sản xuất linh kiện ơ tơ… Với nhĩm DN FDI sản xuất hàng hĩa tiêu thụ nội địa, hàng hĩa tiêu thụ trong nước rất khĩ tùy tiện tăng giá so với mặt bằng chung nên họ phải tìm mọi cách để nâng chi phí đầu vào sản xuất, bằng cách tăng giá trị thiết bị vật tư, nguyên liệu, định mức tiêu hao vật tư trên một đơn vị sản phẩm, chi phí phân bổ từ cơng ty mẹ ở nước ngồi. Khi chi phí tăng sẽ kéo giảm lợi nhuận, thậm chí lỗ và trốn được trách nhiệm nộp thuế thu nhập DN. Cũng dùng thủ thuật nâng chi phí đầu vào, nhĩm DN FDI làm hàng xuất khẩu thì dùng thêm “kỹ thuật” ép giá bán sản phẩm.

Qua báo cáo của 63 cục thuế, hơn 100 chi cục thuế trên cả nước với kết quả thanh tra tại 870 DN FDI cĩ tới 720 DN vi phạm. Tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2017, ngành Thuế đã kiểm tra và phát hiện 1.600 DN cĩ dấu hiệu chuyển giá. Cụ thể, trường hợp Cơng ty Metro Cash & Carry Việt Nam, sau khi cơng bố kết quả thanh tra bước đầu, đã điều chỉnh giảm lỗ, giảm khấu trừ và truy thu thuế với tổng số tiền 507 tỷ đồng.

Một số nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng này là do:

- Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập là nguyên nhân chủ yếu khiến cho hoạt động chuyển giá diễn ra ngày càng phổ biến và gây thiệt hại cho Nhà nước và các chủ thể kinh doanh cĩ đạo đức kinh doanh và kinh doanh đúng quy định của pháp luật. Việc quản lý giá chuyển giao giữa các bên liên kết chưa được quy định một cách cụ thể trong Luật Quản lý thuế nên tính pháp lý chưa cao.

- Chưa cĩ quy định về cơ chế thoả thuận trước về phương pháp tính giá, nên việc quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá chưa được áp dụng linh hoạt đối với một số trường hợp cĩ tính phức tạp và chưa khắc phục được việc tranh chấp về thuế giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. Thời hạn cho một cuộc thanh tra giá chuyển nhượng tại Việt Nam bị giới hạn bởi quy định tại Luật Thanh tra, dẫn tới khơng đủ thời gian để thực hiện các cơng việc cần thiết trong quá trình thanh tra.

- Chưa cĩ quy định chế tài xử lý đủ mạnh đảm bảo tính răn đe đối với những doanh nghiệp cĩ hành vi “chuyển giá”; trong khi quyền hạn của cơ quan thuế bị giới hạn, chưa cĩ quyền điều tra, do đĩ khĩ khăn trong quá trình xử lý các vụ cố tình vi phạm chuyển giá nhằm tối thiểu hố nghĩa vụ thuế. Mức độ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế đối với các trường hợp chuyển giá cịn quá nhẹ, được quy định chung với các hành vi vi phạm khác về thuế (quy định tại Luật Quản lý thuế hiện hành, tại Nghị định số 98/2007/NĐ-CP và Thơng tư số 28/2011/TT-BTC) mà chưa cĩ hình thức xử phạt riêng, nghiêm khắc hơn theo số thuế thất thốt do chuyển giá nên chưa đủ sức răn đe đối với người nộp thuế cĩ hành vi chuyển giá tránh thuế.

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyển giá mới chỉ được thực hiện trên phạm vi hẹp, chưa rộng khắp trên tồn quốc, và chủ yếu được lồng ghép trong chương trình thanh tra khác. Đồng thời, ngành thuế vẫn chưa cĩ bộ phận chuyên trách quản lý thuế đối với hoạt động “chuyển giá”, nên việc quản lý thuế trong lĩnh vực này được thực hiện phân tán, dẫn tới cơng tác chỉ đạo và triển khai chưa thống nhất, chưa đồng bộ và tập trung.

- Hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành Thuế chưa hồn thiện; việc phối hợp trao đổi, cung cấp thơng tin với cơ quan quản lý và cấp phép đầu tư, cơ quan quản lý giá, cơ quan thống kê, cơ quan thuế nước ngồi cịn hạn chế nên việc tìm kiếm thơng tin, dữ liệu phục vụ cho việc xác định giá thị trường đối với giao dịch liên kết là rất khĩ khăn, đặc biệt là đối với những trường hợp mà sản phẩm, hàng hố, máy mĩc thiết bị khơng cĩ bán tại thị trường Việt Nam. Vì vậy việc xác định hành vi chuyển giá của doanh nghiệp gặp khĩ khăn.

Một số biện pháp

Thứ nhất, cĩ sự kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các bộ ban ngành và các địa phương từ khâu kêu gọi vốn đầu tư; xét duyệt, thẩm định, cấp phép cho dự án đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp FDI. Nhà nước cần cĩ văn bản quy định nhiệm vụ cụ thể cho các ngành cĩ liên quan như: cơ quan thuế, hải quan, quản lý đầu tư, cơng an, viện kiểm sát, tịa án, ngân hàng thực hiện tốt việc phối hợp theo thẩm quyền về trao đổi, cung cấp thơng tin, nhằm kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động giao dịch liên kết và chuyển giá của các doanh nghiệp FDI.

Thứ hai, tăng cường hơn nữa cơng tác thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp FDI, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, báo lỗ kéo dài nhưng vẫn mở

rộng sản xuất kinh doanh, để sớm phát hiện hành vi chuyển giá. Hiện nay, hầu hết các vụ thanh tra, kiểm tra chỉ dừng ở việc giảm lỗ, truy thu và phạt vi phạm về thuế, chứ chưa xử lý được chống chuyển giá. Hình thành cơ quan chuyên trách chống chuyển giá ở cấp Trung ương và các tỉnh, thành phố nhằm chỉ đạo thực hiện thơng suốt. Xây dựng quy trình triển khai thực hiện và các kỹ năng dành riêng cho nghiệp vụ thanh tra đối với hoạt động chuyển giá; xây dựng bộ tiêu chí phân tích, đánh giá rủi ro.

Thứ ba, hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về chống chuyển giá, đưa ra quy định xử phạt thật nặng với những doanh nghiệp cĩ hành vi chuyển giá. Cần cĩ các chế tài xử phạt với từng hành vi vi phạm cụ thể của doanh nghiệp, từ việc xử lý doanh nghiệp khơng cung cấp thơng tin hoặc cung cấp muộn thơng tin, doanh nghiệp khơng lưu giữ hồ sơ chứng minh với cơ quan thuế... Đồng thời cần cĩ khung phạt, mức phạt cụ thể theo số thuế thất thu do chuyển giá. Sau khi cĩ đủ cơ sở kết luận doanh nghiệp cĩ hành vi chuyển giá, thì cơ quan thuế cĩ quyền ra quyết định xử lý chuyển giá ở hai gĩc độ: Một là, xem xét trách nhiệm dân sự của đối tượng nộp thuế, từ đĩ, cơ quan thuế cĩ quyền: truy địi lại số tiền thuế, yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu cĩ). Hai là, chuyển giá xâm phạm trật tự quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế nên phải xem là hành vi vi phạm phạm pháp luật nên chủ thể thực hiện cịn phải gánh chịu trách nhiệm hành chính hoặc hình sự.

Thứ tư, nâng cao năng lực cán bộ thuế, nhất là bộ phận thanh, kiểm tra và quản lý thuế tại các doanh nghiệp FDI. Hiện tượng chuyển giá xảy ra khá phổ biến thời gian qua một phần do trình độ nghiệp vụ; nhiều cán bộ thanh tra thuế khơng thể làm tốt ngay khi mà kinh nghiệm, kỹ năng và trách nhiệm chưa thật sự cao. Trong khi đĩ, các ơng chủ của các doanh nghiệp FDI rất giỏi, cĩ kinh nghiệm làm ăn, kinh doanh khắp thế giới. Vì vậy để việc hạn chế vấn đề chuyển giá cĩ hiệu quả, địi hỏi đội ngũ cán bộ thuế, đặc biệt là bộ phận thanh tra chống chuyển giá phải được nâng cao trình độ hơn nữa. Để thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra đối với DN thì bản thân cán bộ thanh tra thuế phải cĩ đủ năng lực đánh giá từng hồ sơ, phát hiện những dấu hiệu của hiện tượng chuyển giá... Ngồi ra, các thơng tin về thị trường, tỉ suất lợi nhuận ngành... phải được chuẩn bị đầy đủ.

Thứ năm, áp dụng cơ chế thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) vào sửa đổi Luật Quản lý thuế, sẽ gĩp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế và gĩp phần hạn chế, ngăn chặn tình trạng chuyển giá.

Cơ chế APA trong chống chuyển giá là việc các bên gồm đối tượng nộp thuế, cơ quan quản lý thuế của nước sở tại hoặc bao gồm cả nước tham gia ký kết cùng nhau đi đến

thống nhất trong việc giả định trước giao dịch bị kiểm sốt với một hệ thống các tiêu chuẩn thích hợp (như phương pháp, cách thức điều chỉnh thích hợp, cách thức so sánh, những giới hạn giả định cho những sự kiện ở tương lai) để xác định giá chuyển giao cho những giao dịch như vậy trong một khoảng thời gian được xác định.

Thứ sáu, củng cố và hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho quản lý thuế:

Bao gồm hệ thống thơng tin dữ liệu về người nộp thuế, dữ liệu phục vụ cho việc xác định giá thị trường đối với giao dịch liên kết. Một số quốc gia đã ký kết với nhau các hiệp định song phương hoặc đa phương trong việc trao đổi các thơng tin về việc thực hiện nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế ở các quốc gia sở tại. Các thơng tin này sẽ cho phép các quốc gia cĩ được nguồn dữ liệu mang tính chính thức về giá giao dịch làm cơ sở tính thuế của các quốc gia trên thế giới, qua quá trình so sánh, sàng lọc, phân tích và xử lý để chuyển thành cơ sở dữ liệu mang tính chính thức được cơng nhận làm thước đo cho việc định danh các giao dịch liên kết là chuyển giá hay khơng.

Tài liệu tham khảo:

TS. Lê Xuân Trường - HVTC - Chống chuyển giá Việt Nam: Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý và các điều kiện thực hiện.

TS. Vũ Đình Ánh - Diễn đàn đầu tư - Chống chuyển giá và một số vấn đề tài chính liên quan tới FDI.

Nguyễn Văn Thắng - Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa - Các giải pháp nhằm kiểm sốt hoạt động chuyển giá năm 2012.

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hoat-dong-chuyen-gia-tai-viet-nam-va-nhung-tac-dong-den-nen-kinh-te-302055.html

Thư giãn:

THẤT VỌNG

Một thời gian sau khi cĩ vợ, anh nhân viên nọ buồn rầu than thở với đồng nghiệp:

- Trước khi cưới, mình hi vọng cơ ấy sẽ là một thủ mơn giỏi, trấn giữ khung thành gia đình, nhưng đến bây giờ mình hồn tồn thất vọng…

Một đồng nghiệp ái ngại hỏi:

- Vợ cậu tệ lắm phải khơng?

- Cổ chẳng chịu làm thủ mơn mà chỉ địi làm huấn luyện viên!

!!!!!!!

Nhân tố nội tại ảnh hưởng đến chất lượng

Trong tài liệu MUÏC LUÏC (Trang 46-52)