• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV yêu cầu HS đọc và nêu cách làm

- 2 HS thực hiện

- Lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi và đọc tên bài.

- HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức.

- HS nêu:

Theo dõi

Theo dõi

phần a.

- Yêu cầu HS làm phần b, c, d tương tự

vào vở.

=> GV nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu 4 HS làm trên bảng (mỗi HS một phần).

=> GV nhận xét chữa bài.

Bài 3:

Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu Hs quan sát mẫu làm bài - GV treo bảng phụ kẻ bảng như trong sách, gọi Hs nối tiếp nên điền kết quả.

- Gv nhật xét, chốt.

Bài 4:

- GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng.

- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.

a = 5dm; a = 8m

=> GV nhận xét chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò:

- GV củng cố nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

Giá trị biểu thức 6xa với a=5 là 6x5=30

- Hs làm bài, 2Hs cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.

- HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.

- HS làm bài.

a) 35 + 3 x n với n = 7

Ta có: 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) 168 – m x 5 với m = 9

Ta có: 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123

- 1 Hs đọc yêu cầu.

- HS quan sát mẫu làm bài.

- Hs nối tiếp nên điền kết quả.

- Lớp nhận xét, chữ bài.

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS nêu cách tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). Khi độ dài cạnh bằng a, chu vi của hình vuông là: p = a x 4.

- HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3cm.

a = 3cm, p = a x 4 = 3 x 4=12 (cm) - HS làm trong vở. 2 HS làm trên bảng.

a = 5dm, p = a x 4 = 5 x4=20 (dm) a = 8m, p = a x 4 = 8 x 4 = 32 (m).

Đọc yêu cầu, theo dõi

Theo dõi

Theo dõi

Theo dõi

- Lắng nghe.

---

Tập làm văn

Tiết 2 : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung :

- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT 1, mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2 , mục III).

- HS yêu thích môn học

2. Mục tiêu dành cho HSKT : - Theo dõi, lắng nghe

II.Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng kẻ bảng phân loại yêu cầu bt1.

- HS: VBT tiếng Việt + SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của HS Ánh A. Kiểm tra bài cũ:

- Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?

=> GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Phần nhận xét:

+ Yêu cầu 1:

- Yêu cầu HS nói tên những truyện các em vừa học.

- GV dán 2 tờ phiếu to lên bảng.

=> GV chốt lời giải đúng:

Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật

là người

- 2 mẹ con bà goá.

- Bà lão ăn xin.

- Người dự

lễ hội.

Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối)

- Dế Mèn.

- Nhà Trò - Bọn nhện + Yêu cầu 2:

- HS trả lời: Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có nghĩa.

- 1 HS đọc yêu cầu.

+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

+ Sự tích hồ Ba Bể.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- HS quan sát.

- 1 HS đọc yêu cầu.

Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

=> GV kết luận:

+ Dế Mèn: khảng khái, giàu lòng thương người.

+ Mẹ con bà nông dan: thương người nghèo khó, cứu giúp người bị nạn (căn cứ vào lời nói và hành động).

3. Phần ghi nhớ:

4. Phần luyện tập:

Bài 1:

- Nhân vật chính trong truyện ‘Ba anh em” là những ai?

- Bà đã nhận xét tính cách của từng người cháu như thế nào?

- Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao?

=> GV kết luận: đồng ý với người bà đã quan sát tốt hành động của từng cháu.

Bài 2:

- Kết luận: Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, xin lỗi em. Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác: … bỏ chạy.

=> GV nhận xét cách kể của từng HS

=> Kết luận HS kể hay.

C. Củng cố - dặn dò:

- Thế nào là nhân vật trong truyện?

- GV củng cố nội dung bài.

- Nhận xét giờ học

- HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến.

- 3  4 HS đọc.

- HS đọc yêu cầu: Xác định nhân vật chính và xác định tích cách của nhân vật.

- Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm và bà ngoại.

- Ni-ki-ta: chỉ nghĩ ham thích riêng.

Gô-sa: láu lỉnh.

Chi-ôm: nhân hậu, chăm chỉ.

- HS tự suy nghĩ trả lời.

- HS nêu yêu cầu.

- HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.

- HS suy nghĩ, thi kể trước lớp.

- HS khác nhận xét.

- HS trả lời.

Đọc ghi nhớ

Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

---

Luyện từ và câu

Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG