• Không có kết quả nào được tìm thấy

GV dùng bảng phụ

+ Nhận xét các cạnh của hình vuông?

- GV nhận xét chốt bài.

Bài 3, 4: Kẻ thêm đoạn thẳng để có một hình chữ nhật, một hình vuông.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

Bài 5 : Đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh vào chỗ chấm trong mỗi hình sau:

- GV vẽ hình lên bảng

+ HCN là hình: ..., có hai cạnh dài bằng nhau là: ..., hai cạnh ngắn bằng nhau là: ....

+ Hình vuông là hình: ..., có bốn cạnh dài bằng nhau là: ....

- Nhận xét chốt bài.

4.Củng cố, dặn dò :( 2')

+HCN, HV có mấy cạnh, mấy góc?

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm bài vào vở.

- Nối tiếp nhau đọc các hình vuông đã tô màu.

- Các cạnh của hình vuông đều bằng nhau

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài vào vở

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- Đọc bài tập, lớp theo dõi, nhận xét - HCN là hình: ABCD, có hai cạnh dài bằng nhau là: AB = CD, hai cạnh ngắn bằng nhau là: BC = DA

- Hình vuông là hình: MNPQ, có bốn cạnh dài bằng nhau là:

MN= NP = PQ = QM

- Chữa bài, kiểm tra kết quả.

- Trả lời Lắng nghe

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT1

I.

MỤC TIÊU:

1. KT: HS đọc đúng và đọc hiểu bài: Sài Gòn tôi yêu.

2. KN: Trả lời được câu hỏi về nội dung bài.

3. TĐ: HS tích cực tham gia các hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: VTH - HS: VTH

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ(3-5’) trả lời câu hỏi bài cũ

-Trả lời theo yc

-Nhận xét 2..Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài (1’): (GT Trực tiếp) 2.2 Luyện đọc(15-17’)

- GV đọc mẫu.

+Bài chia thành mấy đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi sửa sai - Đọc theo nhóm

2.3 Tìm hiểu bài ( 20 phút) Bài 2: Chọn câu trả lời đúng

a) Bài đọc trên nói về điều gì?

b)Những từ ngữ "phố phường náo nhiệt xe cộ", "cái tĩnh lặng của buổi sáng", " đêm khuya thưa thớt tiếng ồn" thể hiện nét riêng nào của Sài Gòn?

c) Vì sao ở Sài Gòn không có người Bắc, người Trung, người Nam, .... mà chỉ toàn người Sài Gòn?

d) Đâu là nét đặc trưng trong tính cách người Sài Gòn?

e) Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật?

4.Củng cố, dặn dò :( 2') Nhận xét tiết học

Dặn dò chuẩn bị bài sau

Lắng nghe

- Theo dõi

- Bài chia thành 3 đoạn.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Các nhóm đọc bài

- Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc y/c của bài.

- Làm bài vào vở.

- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi sửa sai.

a: ý 1: tình yêu với mảnh đất và con người Sài Gòn.

b: ý 1: sài Gòn ồn ào náo nhiệt.

c: ý 3 : Vì người dân sống ở đây đều có gốc gác lâu đời ở Sài Gòn.

d: ý 1: Thẳng thắn, chân thành.

e: ý 2: Mát dịu, thẳng thắn, chân thành, tươi tắn.

- Lớp theo dõi nhận xét.

Lắng nghe,thực hiện TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

I . MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết kể tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan: hô hấp,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.

2.Kĩ năng: Làm một số việc để giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể.

3.Thái độ: Bảo vệ và vệ sinh các cơ quan trong cơ thể .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Tranh vẽ các cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.

- HS :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (3-4')

+ Hãy nêu những quy định của người đi xe đạp khi tham gia giao thông

- Nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài(1’)( Trực tiếp) 3.2. Hoạt động 1(30-32’): Chơi trò chơi : Ai đúng ai ngoan.

- 2, 3 HS nêu

- Lắng nghe

- GV chuẩn bị tranh vẽ các cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.

+ Bước 2:

- GV gắn 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm)

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm điền đúng tên các bộ phận của từng cơ quan.

- GV chốt lại những nhóm điền đúng và

sửa lỗi cho nhóm gắn sai.

- Mời đại diện 4 nhóm trình bày chức năng của từng bộ phận và cách giữ vệ sinh của cơ quan của nhóm mình vừa điền.

- HS quan sát

- HS quan sát tranh trên bảng.

- 4 Nhóm lên thi điền tên các bộ phận của các cơ quan ( mỗi nhóm một hình)

- Nhóm khác nhận xét

- Đại diện 4 nhóm trình bày chức năng và

giữ vệ sinh của từng bộ phận . - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung .

4. Củng cố,dặn dò: (3')

- GV nhận xét về kết quả học tập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác .

THỦ CÔNG

CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật.

2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ Vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật..

3.Thái độ: Yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Mẫu chữ VUI VẺ

- HS : Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu HS nêu quy trình cắt chữ V, U, E, I - Nhận xét, bổ sung.

3.Bài mới: (27')

3.1.Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) 3.2.Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét

- Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ yêu cầu HS quan sát, nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ và khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ

- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ

V, U, E, I

- Nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt, chữ

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

* Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi

Kích thước cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E giống như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10.

* Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ

- 2 em nêu quy trình cắt chữ V, U, E, I

- Lắng nghe

- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét về khoảng cách giữa các chữ trong chữ mẫu

+ Khoảng cách giữa các chữ cái là 1 ô

+ Khoảng cách giữa chữ VUI đến chữ vẻ là 2 ô.

- Nhắc lại cách cắt các chữ - Lắng nghe

- Quan sát - Lắng nghe

- Hướng dẫn cách dán chữ

- Tổ chức cho HS kẻ, cắt, các chữ cái và dấu hỏi của chữ VUI VẺ.

- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng

4.Củng cố, dặn dò : (2')

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà tập kẻ, cắt, dán chữ.

- Thực hành kẻ, cắt, các chữ cái và

dấu hỏi

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

Tài liệu liên quan