• Không có kết quả nào được tìm thấy

được liên tục các gia đình đã lắp thêm một cái lò thổi để cung cấp ô- xi thường xuyên.

? Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?

- Nhận xét, đánh giá.

Củng cố, dặn dò.

- Khí ô xi có vai trò gì đối với sự cháy?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.

+ Bếp củi: dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa.

+ Bếp than: đậy kín nắp lò, cửa lò - Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK/71.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

=============================================

NS: 17 / 12 / 2021

NG: 24 / 12 / 2021 Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2021

TẬP ĐỌC

được thể hiện trên trống đồng?

- GV nhận xét đánh giá. Dẫn vào bài:

(Kĩ thuật KWL, KT đặt câu hỏi) - HS xem tranh và trả lời câu hỏi.

+ Em biết gì về Trần Đại Nghĩa?

(K: Điều em đã biết)

miêu tả trên trống đồng là: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi Nam Nữ.

- HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất.

+ Trần Đại Nghĩa là một nhà khoa học trẻ có nhiều đóng góp trong việc chế tạo vũ khí. Ông sinh năm 1913 và mất năm 1997.

GV: Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa. Vậy, sự nghiệp của ông ntn? Ông đã đóng góp gì trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu về con người tài năng này.

(W: Điều em muốn biết)

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

HĐ 1. Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc bài.

+ Bài được chia làm mấy đoạn?

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

+ GV giải thích các từ bằng hình ảnh:

Huân chương, lô cốt - HD hs đọc câu dài:

Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa/ và giao nhiệm vụ nghiên cứu/chế tạo vũ khí /phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2. Tìm hiểu bài. (12’)

- H/dẫn HS tìm hiểu bài theo nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trả lời.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Bài được chia làm 4 đoạn.

+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí.

+ Đoạn 2: Năm 1946 … của giặc.

+ Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước.

+ Đoạn 4 : Những cống hiến ... hết.

- HS đánh dấu từng đoạn. (SGK).

- HD luyện đọc từ khó: ba-dô-ca; tuyên dương…

4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng

- 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

Đoạn 1:

+ Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.

+ Ý chính đoạn 1 cho em biết điều gì?

Đoạn 2,3:

+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

. hình ảnh: súng ba-dô-ca (giải nghĩa) + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng

góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

+ Ý chính đoạn 2,3 cho em biết điều gì?

*Đoạn 4:

+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?

. Anh hùng Lao động: (giải nghĩa)

+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?

+ Ý chính đoạn 4 cho em biết điều gì?

+ Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét chốt ý đúng và ghi bảng nội dung bài.

3. HĐ thực hành. (8’) - Gọi 2 HS đọc nối tiếp.

- Ycầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: "Năm 1946 … lô cốt của giặc"

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH :

+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, ông học trung học ở Sài Gòn sau đó năm 1935 ông sang pháp học đại học ông theo học đồng thời cả ba ngành:kĩ sư cầu cống,kĩ sư điện,kĩ sư hàng không.Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí . 1. Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần

Đại Nghĩa trước năm 1946.

- HS đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH :

+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.

+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước.

2. Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

+ HS đọc đoạn “Những cống hiến . . . hết”

+ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.

+ Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.

3. Nhà nước ta đánh giá rất cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.

=> Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

(L: Điều em học được) 2 HS phân đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

* GDQP-AN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc?.

- Cho hs xem ảnh các nhà khoa học.

- Em tìm hiểu thêm thông tin các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc trên mạng, tư liệu, sách báo …

(H: Điều biết thêm)

* Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La.

+ GS Tôn Thất Tùng - người cống hiến trọn đời cho y học Việt Nam

+ GS Nguyễn Thiện Thành - người chiến sĩ, người thầy thuốc anh hùng (Trọn đời lấy khoa học phục vụ cách mạng, nhân dân)

+ …

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN