• Không có kết quả nào được tìm thấy

5.Hướng dẫn về nhà

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 87-90)

- Triển khai dàn ý trên thành bài văn.

- Tập lập dàn ý đề b,c (121); đề 4 (130).

- Soạn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Ngày giảng: 01/11/2016

Tiết 37.CẢM NGHĨ TRONG ĐấM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ)

- Lý Bạch-

A.Mục tiờu:

1.Kiến thức:

- Học sinh cảm nhận được nỗi nhớ quờ hương sõu nặng của nhà thơ và t/c đằm thắm với trăng - một vẻ đẹp của th/nh trong tõm hồn Lớ Bạch.

- Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: h/a gần gũi, ngụn ngữ tự nhiờn, bỡnh dị.

2.Kỹ năng:

- Rốn kĩ năng đọc và phõn tớch thơ ngũ ngụn tứ tuyệt.

- Rốn kĩ năng tự học cho HS

3.Thỏi độ: Giỏo dục tỡnh yờu thiờn nhiờn,tỡnh yờu quờ hương đất nước con người.

B.Phương tiện, phương phỏp

- Phương tiện: SGK điện tử, mỏy chiếu, bảng tương tỏc

-Phương phỏp : Vấn đỏp; nờu vấn đề; Thảo luận nhúm C.Tiến trỡnh lờn lớp:

1.Ổn định lớp: 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2.Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc bài “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư”; “Phong Kiều dạ bạc”. Em cảm nhận được vẻ đẹp của thỏc nỳi Lư ntn?

3.Bài mới.

“ Vọng nguyệt hoài hương ” ( Trụng trăng nhớ quờ ) là một đề tài phổ biến trong thơ cổ phương Đụng, cả Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. Ngay đối với cỏc nhà thơ đời Đường, ta cũng bắt gặp khụng ớt bài, ớt cõu cảm động, man mỏc.

“ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh ” của Lý Bạch cũng là một bài thơ chọn đề tài ấy nhưng vẫn mang lại cho người đọc cả nghỡn năm nay biết bao rung cảm và đồng cảm sõu xa.

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD đọc và tỡm hiểu từ khú - Cỏch đọc: giọng trầm buồn, tỡnh cảm, nhịp 2/3.

- Hs đọc vb. Nhận xột cỏch đọc.

- Gv kiểm tra việc học từ Hỏn Việt của hs.

- Gv lưu ý hs: chữ “ tứ ” nghĩa là ý tứ, cảm nghĩ, ko nờn nhầm với chữ “tư” nghĩa là riờng, buồn trầm.

Hoạt động 2:HD tỡm hiểu VB

Xỏc định thể thơ, vần, nhịp? So sỏnh với bài “Phũ giỏ về kinh”?

Cú thể chia bố cục bài thơ thành 2 phần tả cảnh, tả tỡnh ko? Vỡ sao?

(Sự phõn chia chỉ là tương đối, trong 2 cõu đầu cú cả tả cảnh và tả tỡnh)

Nội dung của hai cõu đầu và hai cõu cuối là gỡ?

Bài thơ kết hợp 2 yếu tố miờu tả và b/c.

Theo em phương thức nào là mục đớch,

I.Đọc- hiểu chỳ thớch 1. Đọc

2.Chỳ thớch/SGK

II.Tỡm hiểu văn bản 1.Thể thơ.

Ngũ ngụn tứ tuyệt.

( Nhịp 2/3, vần cõu 2,4 ) 2.Bố cục.

- Hai cõu đầu: Cảnh đờm trăng thanh tĩnh.

- Hai cõu cuối: Cảm nghĩ của t/g.

3. Phõn tớch

a. Cảnh đờm thanh tĩnh.

- Cảnh đờm trăng thanh tĩnh được gợi tả bằng h/a:

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 89

Cảnh đêm trăng được gợi tả bằng những h/a tiêu biểu nào? Trong câu thơ nào?

ở hai câu thơ này, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?

(so sánh: ánh trăng sáng ở đầu giường với sương ).

Cách so sánh ấy giúp em hình dung ra cảnh đêm trăng ntn?

(rất sáng, vì trăng sáng quá, chuyển thành màu trắng giống như sương vậy).

Ngoài cảnh trăng rất sáng, hai câu đầu còn gợi cho em hình dung ra điều gì đối với chủ thể trữ tình? Dựa vào đâu em nói như thế?

Vậy hai câu đầu giúp em hình dung ra điều gì?

(cảnh trăng rất sáng, con người thì trằn trọc, ko ngủ được ).

- Hs đọc diễn cảm phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ hai câu cuối.

Em hãy cho biết thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu cuối là gì? Hãy chỉ rõ nghệ thuật đó?

Em thấy tình cảm quê hương ntn trong tâm hồn nhà thơ?

Như vậy, tình cảm của nhà thơ ở hai câu cuối là gì?

Hoạt động 3: HD tổng kết

Từ những điều vừa phân tích, em thấy nội dung chính của bài thơ là gì?

Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật nào?

Mạch thơ, tứ thơ của bài ntn?

( Nhớ quê - không ngủ - thao thức - nhìn trăng - nhìn trăng - lại càng nhớ quê.)

=> Phép so sánh:trăng rất sáng ( sáng trắng như sương ) = > Trăng đẹp mơ hồ huyền ảo - Nhân vật trữ tình:

+ “ sàng ” -> Nhà thơ đang nằm trên giường.

+ “ nghi ” -> nằm mà không ngủ được.

=> Thi nhân ngỡ ngàng , xao xuyến trước vẻ đẹp của trăng

=> Trăng rất sáng, con người trằn trọc, không ngủ được. Lý Bạch có tâm hồn phóng thoáng, nhạy cảm, dễ rung động trước thiên nhiên nhưng buồn và cô đơn trước cảnh vật.

b. Cảm nghĩ của t/g trong đêm thanh tĩnh.

- Phép đối:

+ Cử đầu - đê đầu.

+ Vọng minh nguyệt - tư cố hương.

=> Thi nhân hướng tầm mắt lên cao hoà nhập chiêm ngưỡng vẻ đẹp của trăng xứ người rồi lại trạnh lòng nhớ về vầng trăng nơi quê nhà

=> Nỗi nhớ quê hương luônthường trực, sâu nặng.

-> Tình cảm nhớ thương quê hương da diết, sâu nặng.

III. Tổng kết.

1. Nội dung.

Bài thơ thể hiện sâu sắc tình yêu thiên nhiên, t/y quê hương của con người.

2. Nghệ thuật.

- Biểu cảm trực tiếp kết hợp với gián tiếp.

- Giọng điệu trầm lắng, suy tư.

- Từ ngữ giản dị, cô đọng. - Nghệ thuật đối gợi cảm, sáng tạo.

4.Củng cố.

- Qua 2 bài thơ của Lí Bạch, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn và tài thơ của Lí Bạch?

( Yêu th/nh, nhất là t.y sâu nặng với quê hương; Thơ cô đúc, lời ít ý nhiều) 5.Hướng dẫn về nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Viết một bài văn ngắn, nêu cảm nhận

- Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

- GV hướng dẫn cách soạn

+ Đọc kĩ văn bản, nắm nét chính về tác giả, nội dung bài thơ.

+ Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong bài thơ.

Ngày giảng: 04/11/2016

Tiết 38. NGẪU NHIấN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUấ (Hồi hương ngẫu thư)

- Hạ Tri Chương -

A.Mục tiờu:

1.Kiến thức:

- Học sinh cảm nhận được tớnh độc đỏo trong việc thể hiện tỡnh cảm sõu nặng với quờ hương của nhà thơ.

- Bước đầu nhận biết được phộp đối trong cõu và yếu tố tự sự là cơ sở b/c trong

thơ trữ tỡnh.

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 87-90)