• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hướng dẫn về nhà

CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC

3. Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em chưa biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

Xem bài lại các bài tập trong SBT để bài giờ sau làm tập

===============*****================

N S

F S N

F

S N

F

GV: Lê Mạnh Hà --- ---Năm học 2018-2019 72

Ngày giảng: 24+26/12/2018 TIẾT 32

BÀI TẬP A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Vận dụng được các kiến thức đã học về điện từ học: Tính chất của nam châm, từ trường, từ phổ, lực điện từ, quy tắc nắm tay phảI, quy tắc bàn tay trái ,…..để giải các bài tập liên quan.

2. Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ,cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế

3. Thái độ:

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: …….…

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ : Giải bài tập 1

- Hoạt động cá nhân nêu các bước giải bài tập + Xác định chièu đường sức từ trong ống dây như thế nào?

1 - Bài tập 1

Xác định các đại lượng còn thiếu trong các hình vẽ sau

- Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu các bước giải yêu cầu nêu được :

N S n

 F   + I I F I

S N S

Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 - Hoạt động cá nhân giải bài tập 2

2 - Bài tập 2

Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều

73

của dòng điện và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 1.

Cho biết kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.

đáp án: Áp dụng qui tắc bàn tay trái ta biểu diễn chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và tên từ cực trong các trường hợp như hình vẽ.

3 – Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Xem bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

===============*****================

S N S

N

FF

Hinh 1

F

S F N S

N

F

N

S

Ngày giảng: 26+27 /12/2018 TIẾT 33- BÀI 31

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng -Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện

-Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Kỹ năng:

- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra 3. Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực trong học tập

-Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

Đi na mô xe đạp, tranh vẽ đi na mô xe đạp , cuộn dây có gắnđèn LED, một thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, nam châm điện, nguồn điện, dây dẫn

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1:Tổ chức - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề : + Ta đã biết muốn tạo ra dòng

điện ta phải dùng pin và ác qui, có trường hợp nào mà không dùng pin hay ác qui mà ta vẫn tạo ra dòng điện được không?

+ Trong bình điện xe đạp chúng có những bộ phận nào ? Chúng hoạt động ra sao để tạo ra dòng điện?

-Cá nhân suy nghĩ có thể kể ra các loại máy - Hs có thể đóng góp các ý kiến khác nhau về hoạt động của đi na mô xe đạp

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đi na mô xe đạp -Yêu cầu HS quan sát hình 31-1 và tranh vẽ để

chỉ ra các bộ phận chính của đi na mô xe đạp

I - Cấu tạo của đinamô xe đạp

- HS quan sát hình vẽ kết hợp với tranh vẽ nêu được các bộ phận chính của đi na mô xe đạp là một nam châm có cuộn dây quay quanh một trục

75

-Gọi một HS nêu các bộ phận chính của đi na mô xe đạp

-Yêu cầu HS dự đoán xem bộ phận chính nảo của đi na mô xe đạp gây ra dòng điện

-Dựa vào dự đoán của HS , GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II

- Cá nhân nêu dự đoán

HĐ 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện . Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C1 nêu dụng cụ cần thiết và các bước tiến hành TN

-Các nhóm nhận dụng cụ TN, lắp ráp và tiến hành TN

-Các nhóm trả lời câu C1

-Học sinh đọc câu C2 nêu dự đoán và tiện hành TN kiểm tra

-Nêu nhận xét

II - Dùng nam châm để tạo ra dòng điện 1 – Dùng nam châm vĩnh cửu

-Cá nhân học sinh đọc câu C1 , nêu được dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến hành TN -Các nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm klàm TN, quan sát hiện tượng , thảo luận nhóm trtả lời câu C1

-yêu cầu học sinh quan sát nhận xét rõ : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây

- Học sinh nêu dự đoán,, sau đó tiến hành TN theo nhóm. Quan sát hiện tượng  rút ra nhận xét -Học sinh nêu được nhận xét 1 : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫnkín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện , trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện

-Tìm hiểu TN

-Tiến hành TN trả lời câu C3

-Trong khi đóng ngắt mạch điện thì cường độ dòng điện có thay đổi không? Từ trường của nam châm thay đổi như thế nào ?

2, Dùng nam châm điện

-Cá nhân HS nhiên cứu các bước tiến hành TN 2 -Tiến hành TN theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C3 yêu cầu nêu được : Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện thì đèn LED sáng.

Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện thì đèn LED 2 sáng

-Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên : Khi đóng ( ngắt ) mạch điện thì dòng điện trong mạch tăng ( giảm) đi, vì vậy từ trường của nam châm điện thay đổi tăng lên ( hoặc giảm đi).

-Học sinh ghi nhận xét 2 vào vở

Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ -Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông báo

-Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?

III - Hiện tƣợng cảm ứng điện từ

-HS đọc phần thông báo SGK để tìm hiểu dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ -Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV , yêu cầu nêu được sử dụng đúng thuật ngữ dòng điện cảm ứng

Hoạt động 6:Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C4 C5

IV, Vận dụng

Cá nhân học sinh đưa ra dự đoán cho câu hỏi C4

-Nêu kết luận qua quan sát thí nghiệm ktiểm tra -Cá nhân hoàn thành câu C5

3 – Củng cố

- Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng - Đọc phần ghi nhớ SGK

4 – Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mục : Có thể em chưa biết

- Xem bài 32 :

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

===============*****================

Ngày giảng: …./1/2019 TIẾT 34- BÀI 32

ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT DÕNG ĐIỆN CẢM ỨNG A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xác định được có sự biến đổi tăng hay giảm cúá đường sức từ xuyên qua tiết diện S của quận dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cử hoạc nam châm điện

-Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn đây dẫn kín

- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 2. Kỹ năng:

- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không

- Quan sát TN, mô tả chính xác tỉ mỉ TN 3. Thái độ:

- Có ý thức vệ sinh phòng học trước và sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

- Mô hình cuộn đây đẫn và đường sức từ của một NC, Một cuộn đây có gắn sẵn đền LED - Kẻ sẫn bảng 32.1 ra bảng phụ hoặc phiếu học tập

C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: ………

77

2. Kiểm tra:

- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1: Nhận Biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ -Có những cách nào tạo ra dòng điện cảm ứng

-Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không.

-Có yếu tố nào chung trong các trường hợp gây ra dòng điện cảm ứng

-Thông báo : Các nhà khoa học chô rằng chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn đây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng -Ta dã biết , có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong cuộn dây khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây?

-Trả lời câu hỏi của GV, đưa ra các cách khác nhau dùng nam châm để tậo ra dòng điện -Phát hiện: Các nam châm khác nhau có thể gây ra dòng điện cảm ứng . Vậy không phải nam châm mà là một cái gì chung quanh nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng .Cần phaỉ tìm yếu chung đó

-Khảo sát sự biến đổi số các đường sức từ của nam châm xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

HĐ 2 : Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây -Giáo viên thông báo : Các nhà khoa học cho

rằng chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn đây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng.

-Ta dã biết , có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong cuộn dây khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây?

-Gv hướng dẫn hs sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây trả lời câu hỏi C1

- Hướng dẫn HS thảo luận rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm và và kéo nam châm ra xa cuộn dây

I - Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiếy diện của cuộn dây

-HS sử dụng mô hình theo nhóm hoặc quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi C1

-HS tham gia thảo luận theo nhóm trả lời câu C1. Nêu được: Khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây tăng hoặc giảm ( biến thiên )

-HS ghi nhận xét vào vở

HĐ 3: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng - Gv yêu cầu hs trả lời câu C2 bằng việc -hoàn

thành bảng 1

-Dựa vào bảng 1 trên bảng phụ đã được hs thảo luận hoàn thành, GV hướng dẫn HS đối chiếu , tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng  Nhận xét 1

-GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét 1 để trả lời câu hỏi C4. GV có thể gợi ý : Khi đóng ngắt mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số

II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng -Cá nhân Hs suy nghĩ hoàn thành bảng 1 -1 HS lên bảng hoàn thành bảng 1 vào bảng 1 trên bảng phụ

-HS thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

-Qua bảng 1  HS nêu được nhận xét : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trrong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiéet diện S của cuộn dây biến thiên

-Cá nhân suy nghhĩ trả lời câu hỏi C4. Yêu cầu phân tích rõ từng trường hợp

+, Khi ngắt mạch điện  cường độ dòng điện

đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm

-Hướng dẫn HS thảo luận câu C4  Nhận xét 2 -Từ nhận xét 1 và 2 , ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ?

trong nam châm điện giảm  từ trường trong nam châm giảm số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây giảm tư đó xuất hiện dòng điện cảm ứng

+, Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện tăng lên só đương sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng  do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng

- HS tự nêu được kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng . Ghi kết luận này vào vở

HĐ 4:Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi III, Vận dụng

Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được Câu C5 : Khi quay núm của đinamô xe đạp nam châm quay theo , khi dó số đường sức từ xuyên qua cuộn dây lúc tăng lúc giảm , trong cuộn ây xuất hiện dòng điện cảm ứng

Câu C6 : Tương tự câu C5 4 – Củng cố:

- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 5 – Hướng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập trong sbt - Đọc mục : Có thể em chưa biết

Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kỳ I

=========*****===========

79

Ngày giảng /01/2019 TIẾT 35

ÔN TẬP A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học

- Hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản đã học 2. Kỹ năng:

- Biết cách hệ thống lại các kiến thức 3. Thái độ:

- Phát huy được tính tự lực của học sinh

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B, Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập

-Đề cương ôn tập C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ……… 9A3: …….…

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Tự kiểm tra Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra theo các câu hỏi sau

1 – Phát biểu và viết định luật Jun – Lenxơ

2 – Cần phải thực hiện những qui tắc nào để dảm bảo an toàn khi sử dụng điện?

3 – Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ? 4 – Viết đầy đủ các câu sau :

Muốn biết ở một điểm A có từ trường hay không ta làm như sau : Đặt tại điểm A một kim nam châm , nếu thấy có…………. tác dụng lên…………... thì ở A có từ trường

5 – Làm thế nào để biến một thanh thép thành nam châm vĩnh cửu?

A – Dùng búa đập vào thanh thép B – Hơ thanh thép trên ngọn lửa

C - Đặt thanh tép vào trong lòng một ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua D - Đặt thanh thép trong ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua

6 – Viết đầy đủ câu sau đây

Qui tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau : Dặt bàn

tay………... sao cho các ………….. đi xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ………..

chỉ chiều dòng điện thì . ………... chỉ chiều lực điện từ

7 - Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là A - Đặt một thanh nam châm mạnh lại gần cuộn dây

B - Đặt một thanh nam châm trong lòng cuộn dây