• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

2.3. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

Do những giới hạn về thời gian và kinh nghiệm của tác giả nên chắc chắn đề tài còn có những hạn chế nhất định:

Thứ nhất, đề tài nghiên cứu sử dụng tại một doanh nghiệp. Cụ thể, nghiên cứu chỉ tập trung đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc tổ chức (Quản trị nguồn nhân lực xanh, văn hóa tổ chức xanh) đến mong muốn, Cam kết của người lao động với vấn đề BVMT của tổ chức và hành vi hướng đến môi trường của người lao động tại công ty dệt may Phú Hòa An. Giá trị nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được thực hiện ở nhiều doanh nghiệp, tổ chức và nhiều khu vực khác nhau. Hơn nữa, nghiên cứu mới chỉ tập trung vào loại hình sản xuất may mặc mà chưa tìm hiểu ở các loại hình khác. Nếu có thể, những nghiên cứu tiếp theo nên có sự so sánh giữa các loại hình khác nhau và khái quát cho toàn bộ về hành vi đối với môi trường của người lao động.

Thứ hai, đề tài nghiên cứu sử dụng cả 2 phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, tuy nhiên phương pháp định lượng nhiều hơn, nên chỉ thấy mức độ tác động của các yếu tố tổ chức đến mong muốn, Cam kết của người lao động với vấn đề BVMT của tổ chức và hành vi hướng đến môi trường của người lao động.

Cần tập trung nhiều hơn vào phương pháp định tính nhằm thu thập thêm nhiều thông tin hữu ích hơn cho việc nghiên cứu, ví dụ như thảo luận, trao đổi về các chính sách giúp người lao động có định hướng với môi trường cao hơn và các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người lao động về bảo vệ môi trường và hành vi hướng đến môi trường.

Cuối cùng, các giải pháp đề xuất chỉ có ý nghĩa áp dụng trong một số trường hợp nhất định, cũng như còn tùy thuộc vào các điều kiện về chính sách cũng như chiến lược chung của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê.

2. Tài liệu luận văn, Cở sở lý thuyết về hành vi công dân tổ chức, website https://luanvanaz.com

3. Bộ Tư Pháp,Luật Bảo vệ Môi trường, 2014.

Các website

http://luanhay.vn/bai-viet/xac-dinh-co-mau-trong-mo-hinh-sem

https://www.phamlocblog.com/2019/08/phan-tich-nhan-to-khang-dinh-cfa-tren-amos.html

https://www.phamlocblog.com/2020/07/phan-tich-doc-ket-qua-sem-tren-amos.html https://vingroup.net/phat-trien-ben-vung/20/moi-truong-va-cong-dong

https://tuoitre.vn/bao-ve-moi-truong-khi-doanh-nghiep-ket-noi-va-di-tien-phong-20200731201511298.htm

Tiếng Anh

1. Afsar, P.; Cortez, P.; Santos, H. Automatic Human Action Recognition from Video Using Hidden Markov Model. In Proceedings of the International Conference on Computational Science and Engineering, Porto, Portugal, 21–23 October 2016; pp.

105–109.

2. Arthur, J.B., 1994. Effects of human resource systems on manufacturing performance and turnover. Acad. Manag. J. 37, 670–687.

http://dx.doi.org/10.2307/256705.

3. Ashforth, B.E., Mael, F., 1989. Social identity theory and the organization. Acad.

Manag. Rev. 14, 20–39. http://dx.doi.org/10.2307/258189.

4. Babiak, K., & Trendafilova, S. (2011). CSR and environmental responsibility:

Motives and pressures to adopt green management practices. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 18(1), 11–24.

https://doi.org/10.1002/csr.229.

Trường Đại học Kinh tế Huế

5. Baumgartner, R. J., & Winter, T. (2014). The sustainability manager: A tool for education and training on sustainability management. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 21(3), 167–174. https://doi.org/10.1002/csr.1313

6. Bissing-Olson, M. J., Iyer, A., Fielding, K. S., & Zacher, H. (2012).

Relationships between daily affect and pro-environmental behavior at work: The moderating role of pro-environmental attitude. Journal of Organizational Behavior, 34(2), 156-175. https://doi.org/10.1002/job.1788

7. Bissing‐Olson., M J., Iyer, A., Fielding, K. S. and Zacher, H. (2013), Relationships between daily affect and pro‐environmental behavior at work: The moderating role of pro‐environmental attitude, Journal of Organizational Behavior, Vol. 34, No. 2, pp.156-175.

8. Blok, V., Wesselink, R., Studynka, O., & Kemp, R. (2015). Encouraging sustainability in the workplace: A survey on the pro-environmental behaviour of university employees. Journal of Cleaner Production, 106, 55-67.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2014.07.063

9. Boiral, O.; Talbot, D.; Paillé, P. Leading by example: A model of organizational citizenship behavior for the environment. Bus. Strategy Environ. 2013, 24, 532–550.

10. Cantor, D. E., Morrow, P. C. and Montabon, F. (2012), Engagement in environmental behaviors among supply chain management employees: An organizational support theoretical perspective, Journal of Supply Chain Management, Vol. 48, No. 3, pp. 33- 51.

11. Chan, E.S.W., Okumus, F., Chan, W., 2020. What hinders hotels’ adoption of environmental technologies: a quantitative study. Int. J. Hosp. Manage.

https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2019.102324.

12. Chou, C.-J., 2014. Hotels’ environmental policies and employee personal environmental beliefs: interactions and outcomes. Tour. Manag. 40, 436–446.

http://dx.doi.org/10.1016/j.tourman.2013.08.001.

13. Daily, B. F., Bishop, J. W., & Massoud, J. A. (2012). The role of training and empowerment in environmental performance: A study of the Mexican maquiladora

Trường Đại học Kinh tế Huế

industry. International Journal of Operations and Production Management, 32(5), 631-647.https://doi.org/10.1108/01443571211226524

14. Du Nann Winter, D. and Koger, S. M. (2004), The Psychology of Environmental Problems (2nded.), Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah, New Jersey.

15. DuBois, C. L., & Dubois, D. A. (2012). Strategic HRM as social design for environmental sustainability in organization. Human Resource Manage-ment, 51(6), 799–826. https://doi.org/10.1002/hrm.21504

16. Dumont, J., Shen, J., & Deng, X. (2017), "Effects of green HRM practices on employee workplace green behavior: The role of psychological green climate and employee green values", Human Resource Management, Vol. 56, No. 4, pp. 613-627.

17. Dumont, J., Shen, J., & Deng, X. (2017). Effects of green HRM practices on employee workplace green behavior: The role of pro‐environmental psychological climate and employee green values. Human Resource Management, 56(4), 613–627.

https://doi.org/10.1002/hrm.21792

18. Ebenezer Afum, Yaw Agyabeng-Mensah, Joseph Amponsah Owusu, Translating Environmental Management Practices into Improved Environmental Performance via Green Organizational Culture: Insight from Ghanaian Manufacturing SMEs. 9 (1) 2020, 31-49.

19. Fergusson, H., & Langford, D. A. (2006). Strategies for managing environmental issues in construction organizations. Engineering, Construction and Architectural Management, 13(2), 171-185.

20. Graves, L. M., Sarkis, J. and Zhu, Q. (2013), How transformational leadership and employee motivation combine to predict employee pro-environmental behaviors in China, Journal of Environmental Psychology, Vol. 35, pp. 81-91.

21. Guziana, B., & Dobers, P. (2013). How sustainability leaders communicate corporate activities of sustainable development. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 20(4), 193–204. https://doi.org/10.1002/csr.1292.

22. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006).

Multivariate data analysis (6th ed.). Uppersaddle River: Pearson Prentice Hall.

Trường Đại học Kinh tế Huế

23. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2014). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). Thousand Oaks: Sage Publications.

24. Hair et al., Multivariate Data Analysis, 2010, 7th edition, p.574.

25. Hair, J. F., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2011). PLS-SEM: Indeed a Silver Bullet. The Journal of Marketing Theory and Practice, 19(2), 139-152.

https://doi.org/10.2753/MTP1069-6679190202

26. Harris, L. C., & Crane, A. (2002), "The greening of organizational culture:

Management views on the depth, degree and diffusion of change", Journal of organizational change management, Vol. 15, No. 3, pp. 214-234.

27. Hatch, M. J. (1993), "The dynamics of organizational culture", Academy of management review, Vol. 18, No. 4, pp. 657-693.

28. Hermann, B. G., Kroeze, C., & Jawjit, W. (2007). Assessing environmental performance by combining life cycle assessment, multi‐criteria analysis and environmental performance indicators. Journal of Cleaner Production, 15(18), 1787–

1796. https://doi.org/10.1016/j. jclepro.2006.04.004

29. Hsiao, T.-Y., Chuang, C.-M., Kuo, N.-W., Yu, S.M.-F., 2014. Establishing attributes of an environmental management system for green hotel evaluation. Int. J.

Hosp. Manag. 36, 197–208. http://dx.doi.org/10.1016/j.ijhm.2013.09.005.

30. Jabbour, C. J. C. (2015). Environmental training and environmental management maturity of Brazilian companies with ISO14001: Empirical evidence.

Journal of Cleaner Production, 96, 331-338.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2013.10.039

31. Jabbour, C. J. C., & Santos, F. C. A. (2008). Relationships between human resource dimensions and environmental management in companies: proposal of a model. Journal of Cleaner Production, 16(1), 51-58.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2006.07.025

32. Jabbour, C. J. C., Santos, F. C. A., & Nagano, M. S. (2010). Contributions of HRM throughout the stages of environmental management: Methodological

Trường Đại học Kinh tế Huế

triangulation applied to companies in Brazil. International Journal of Human Resource Management, 21(7), 1049-1089. https://doi.org/10.1080/09585191003783512.

33. Jabbour, C.J.C. (2013) How green are HRM practices, organizational culture, learning and teamwork? A Brazilian study. Ind. Commer. Train, 43, 98–105

34. Jackson, S. E., & Seo, J. (2010). The greening of strategic HRM scholarship.

Organization Management Journal, 7(4), 278–290.

https://doi.org/10.1057/omj.2010.37

35. Jackson, S. E., Renwick, D. W., Jabbour, C. J., & Muller‐Camen, M. (2011).

State‐of‐the-art and future directions for green human resource management:

Introduction to the special issue. German Journal of Human Resource Management, 25(2), 99–116. https://doi.org/10.1177/239700221102500203.

36. Kaiser, F. G., Oerke, B., & Bogner, F. X. (2007). Behavior‐based environmental attitude: Development of an instrument for adolescents. Journal of

Environmental Psychology, 27(3), 242–251.

https://doi.org/10.1016/j.jenvp.2007.06.004.

37. Kim, Y. J., Kim, W. G., Choi, H. M., & Phetvaroon, K. (2019). The effect of green human resource management on hotel employees’ eco-friendly behavior and environmental performance. International Journal of Hospitality Management, 76, 83-93. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2018.04.007

38. Kollmuss, A. and Agyeman, J. (2002), Mind the gap why do people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behaviour?

Environmental Education Research, Vol. 8, No. 3, pp. 239-260.

39. Li, G.; Shang, Y.; Liu, H.; Xi, Y. (2014) Differentiated transformational leadership and knowledge sharing: A cross-level investigation. Eur. Manag. J., 32, 554–563.

40. Masri, H. A., & Jaaron, A. A. M. (2017). Assessing green human resources management practices in Palestinian manufacturing context: An empirical study.

Journal of Cleaner Production, 143, 474-489.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.12.087

Trường Đại học Kinh tế Huế

41. Mishra, P. (2017). Green human resource management: A framework for sustainable organizational development in an emerging economy. Inter-national Journal of Organizational Analysis, 25(5), 762–788. https://doi. org/10.1108/IJOA‐

11‐2016‐1079

42. Mishra, R.K.; Sarkar, S.; Kiranmai, J. Green HRM: Innovative approach in indian public enterprises. World Rev. Sci. Technol. Sustain. Dev. 2014, 11, 26–42.

43. Nishii, L. H., Lepak, D. P., & Schneider, B. (2008). Employee attributions of the “why” of HR practices: Their effects on employee attitudes and behaviors, and customer satisfaction. Personnel Psychology, 61(3), 503–545.

https://doi.org/10.1111/j.1744‐6570.2008.00121.x

44. Olawale Fatoki (2019), Hotel Employees’ Pro-Environmental Behaviour: E ect of Leadership Behaviour, Institutional Support and Workplace Spirituality.

Sustainability 2019, 11, 4135. https://www.mdpi.com/2071-1050/11/15/4135

45. Oldrich Studynka (2013), Pro-environmental behaviour in the workplace, MSc Thesis, MME - Management, Economics and Consumer Studies, Wageningen

University, The Netherlands.

https://www.coursehero.com/file/59970268/proenvironmental-behaviour-in-the-workplace-groen-kennisnet-265393pdf/

46. Opatha, H. H. D. N. P., & Arulrajah, A. A. (2014). Green human resource management: Simplified general reflections. International Business Research, 7(8), 101.

47. Paillé, P., & Mejía-Morelos, J. H. (2014). Antecedents of pro-environmental behaviours at work: The moderating influence of psychological contract breach.

Journal of Environmental Psychology, 38, 124-131.

https://doi.org/10.1016/j.jenvp.2014.01.004

48. Pascal Paillé, Olivier Boiral (2013). Pro-environmental behavior at work:

Construct validity and determinants. Joural of Environment Psychology, 36, 118 -128.

https://doi.org/10.1016/j.jenvp.2013.07.014

49. Perez, O., Amichai-Hamburger, Y., & Shterental, T. (2009). The dynamic of corporate self-regulation: ISO 14001, environmental commitment, and organizational

Trường Đại học Kinh tế Huế

citizenship behavior. Law and Society Review, 43(3), 593-630.

https://doi.org/10.1111/j.1540-5893.2009.00383.x

50. Perron, G. M., Côté, R. P., & Duffy, J. F. (2006). Improving environmental awareness training in business. Journal of Cleaner Production, 14(6–7), 551–562.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2005.07.00.

51. Perron, G. M., Côté, R. P., & Duffy, J. F. (2006). Improving environmental awareness training in business. Journal of Cleaner Production, 14(6-7), 551-562.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2005.07.006

52. Pham, N. T., Phan, Q. P. T., Tučková, Z., Vo, N., & Nguyen, L. H. L. (2018).

Enhancing the organizational citizenship behavior for the environment: the roles of green training and organizational culture. Management & Marketing. Challenges for the Knowledge Society, 13(4), 1174-1189. https://doi.org/10.2478/mmcks-2018-0030

53. Pham, N. T., Tučková, Z., & Jabbour, C. J. C. (2019). Greening the hospitality industry: How do green human resource management practices influence organizational citizenship behavior in hotels? A mixed-methods study. Tourism Management, 72, 386-399. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2018.12.008

54. Pinzone, M., Guerci, M., Lettieri, E., & Redman, T. (2016). Progressing in the change journey towards sustainability in healthcare: The role of “Green” HRM.

Journal of Cleaner Production, 122, 201-211.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.02.031.

55. Provasnek, A. K., Sentic, A., & Schmid, E. (2017). Integrating eco‐innovations and stakeholder engagement for sustainable development and a social license to operate. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 24, 173–

185. https://doi.org/10.1002/csr.1406

56. Raineri, N., & Paillé, P. (2016). Linking corporate policy and supervisory support with environmental citizenship behaviors: The role of employee environmental beliefs and commitment. Journal of Business Ethics, 137(1), 129-148.

https://doi.org/10.1007/s10551-015-2548-x

Trường Đại học Kinh tế Huế

57. Ren, S., Tang, G., & Jackson, S. E. (2018), "Green human resource management research in emergence: A review and future directions", Asia Pacific Journal of Management, Vol. 35, No. 3, pp. 769-803.

58. Renwick, D. W. S., Redman, T., & Maguire, S. (2013). Green human resource management: A review and research agenda. International Journal of Management Reviews, 15(1), 1-14. https://doi.org/10.1111/j.1468-2370.2011.00328.x

59. Robertson, J.L.; Barling, J. (2013) Greening organizations through leaders’

influence on employees’ pro-environmental behaviors. J. Organ. Behav., 34, 176–194.

60. Scherbaum, C. A., Popovich, P. M. and Finlinson, S. (2008), Exploring Individual‐Level Factors Related to Employee Energy‐Conservation Behaviors at Work, Journal of Applied Social Psychology, Vol. 38, No. 3, pp. 818-835.

61. Scherbaum, C.A., Popovich, P.M., Finlinson, S., 2008. Exploring individual-level factors related to employee energy-conservation behaviors at work1. J. Appl.

Soc. Psychol. 38, 818–835.http://dx.doi.org/10.1111/j.1559-1816.2007.00328.x.

62. Shen, J., Benson, J., 2016. When CSR is a social norm: how socially responsible humanresource management affects employee work behavior. J. Manag.

42, 1723–1746.http://dx.doi.org/10.1177/0149206314522300.

63. Tang, G.; Chen, Y.; Jiang, Y.; Paillé, P.; Jia, J. (2018). Green human resource management practices: Scale development and validity. Asia Pac. J. Hum. Resour, 56, 31–55.

64. Temminck, E., Mearns, K., & Fruhen, L. (2015), "Motivating employees towards sustainable behaviour", Business Strategy and the Environment, Vol. 24, No.

6, pp. 402-412.

65. Tseng, M.L.; Chiu, S.F.; Tan, R.R.; Siriban-Manalang, A.B. (2013) Sustainable consumption and production for Asia: Sustainability through green design and practice. J. Clean. Prod., 40, 1–5.

66. Tudor, T.L., Barr, S.W., Gilg, A.W., 2007. Linking intended behaviour and actions: a case study of healthcare waste management in the Cornwall NHS. Resour.

Conserv. Recycle. 51, 1–23.http://dx.doi.org/10.1016/j.resconrec.2006.06.009.

Trường Đại học Kinh tế Huế

67. Vallaster, C. (2017). Managing a company crisis through strategic corporate social responsibility: A practice‐based analysis. Corporate Social Respon-sibility and Environmental Management, 24(6), 509–523. https://doi. org/10.1002/csr.1424

68. Veleva, V., & Ellenbecker, M. (2001). Indicators of sustainable production:

Framework and methodology. Journal of Cleaner Production, 9(6), 519–549.

https://doi.org/10.1016/S0959‐6526(01)00010‐5

69. Vicente‐Molina, M. A., Fernández‐Sáinz, A., & Izagirre‐Olaizola, J. (2013).

Environmental knowledge and other variables affecting pro‐ environmental behaviour: Comparison of university students from emerging and advanced countries.

Journal of Cleaner Production, 61, 130–138.

https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2013.05.015

70. World Economic Forum. Global Risks Report. 2020. Available online:

https://www.weforum.org/reports/theglobal-risks-report-2020 71. WWF (2012), Living Planet Report. WFF, Gland

72. Yung, W. K., Chan, H. K., So, J. H., Wong, D. W., Choi, A. C., & Yue, T. M.

(2011). A life-cycle assessment for eco-redesign of a consumer electronic product.

Journal of Engineering Design, 22(2), 69-8

73. Yusoff, Y. M., & Nejati, M. (2017). A Conceptual Model of Green HRM Adoption Towards Sustainability in Hospitality Industry. In Driving Green Consumerism Through Strategic Sustainability Marketing. IGI Global.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát chính thức

PHIẾU KHẢO SÁT

HÀNH VI HƯỚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

Xin chào Anh/Chị,

Tôi là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Hiện nay, tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Hành vi hướng đến môi trường của người lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Phú Hòa An” với mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Kính mong Anh/Chị dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau. Tất cả thông tin do Anh/Chị cung cấp rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam kết tất cả các thông tin của Anh/Chị sẽ được bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Anh/Chị.

Xin chân thành cám ơn!

Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô thể hiện mức độ đồng ý của Anh/Chị từ 1 đến 5.

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3. Phân vân 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC XANH

1 2 3 4 5

1 Công ty tôi cung cấp chương trình đào tạo về môi trường như một giá trị cốt lõi của công ty

2 Công ty tôi đưa hành vi và những đóng góp với môi trường của người lao động là một phần trong tiêu chí đánh giá kết quả công việc của người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

3 Công ty tôi có phần thưởng và khích lệ đối với những hành vi thân thiện với môi trường của người lao động 4 Công ty tôi coi sự quan tâm đến môi trường của người lao

động là một trong những tiêu chí quan trọng trong tuyển dụng

5 Người lao động hoàn toàn hiểu được chính sách môi trường, mục đích và trách nhiệm môi trường của công ty 6 Công ty tôi khuyến khích người lao động đưa ra các đề

xuất/sáng kiến để bảo vệ/cải thiện vấn đề môi trường

VĂN HÓA TỔ CHỨC XANH 1 2 3 4 5

7 Các vấn đề về môi trường được công ty coi là một trong những vấn đề ưu tiên

8 Các tuyên bố về tầm nhìn/sứ mạng của công ty bao gồm bảo vệ môi trường

9 Ban lãnh đạo nhấn mạnh thông tin và giá trị của quản lý môi trường trong toàn bộ tổ chức

10 Ban lãnh đạo công ty có hình phạt đối với việc không tuân thủ trong việc bảo vệ môi trường

11 Ban lãnh đạo công ty hỗ trợ tích cực các hoạt động vì môi trường

MONG MUỐN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 2 3 4 5

12 Tôi mong muốn bảo vệ môi trường

13 Tôi thích thực hiện các hành vi thân thiện với môi trường 14 Tôi nhận được niềm vui từ việc bảo vệ môi trường

15 Tôi nhiệt tình thảo luận các vấn đề môi trường với những người khác

16 Tôi khuyến khích những người khác có trách nhiệm hơn với môi trường

CAM KẾT MÔI TRƯỜNG 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

17 Tôi thực sự quan tâm đến vấn đề môi trường của công ty 18 Tôi sẽ cảm thấy có lỗi khi không ủng hộ những nỗ lực

bảo vệ môi trường của công ty

19 Sự quan tâm về môi trường của công ty có ý nghĩa rất lớn đối với tôi

20 Tôi cảm thấy có trách nhiệm phải hỗ trợ những nỗ lực vì môi trường của công ty

21 Tôi đánh giá cao những nỗ lực vì môi trường của công ty

HÀNH VI HƯỚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1 2 3 4 5

22 Tôi sử dụng tiết kiệm năng lượng tại nơi làm việc (như tắt đèn hoặc máy móc khi không sử dụng, tiết kiệm điện) 23 Tôi sử dụng tiết kiệm nước và giấy vệ sinh trong toilet 24 Tôi sử dụng tiết kiệm các nguyên vật liệu, văn phòng

phẩm

25 Tôi mang dụng cụ ăn uống có thể tái sử dụng đến nơi làm việc (ví dụ: cốc cà phê, chai nước, hộp đựng đồ ăn,… có thể tái sử dụng)

26 Tại nơi làm việc, tôi cố gắng phân loại và tái chế rác thải nhựa

27 Tôi tích cực tham gia các chương trình thân thiện với môi trường (ví dụ: đi xe đạp/đi bộ/sử dụng phương tiện công cộng đến nơi làm việc)

28 Tôi đề xuất các hành vi thân thiện với môi trường để có thể cải thiện hoạt động môi trường của công ty

29 Tôi tích cực tham gia các sự kiện môi trường được công ty phát động (như trồng cây, ngày chủ nhật xanh,…) 30 Tôi khuyến khích đồng nghiệp ủng hộ các hành vi có ý

thức về môi trường hơn (như tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu trong sản xuất)

Trường Đại học Kinh tế Huế

KẾT QUẢ THỰC HIỆN HÀNH VI VÌ MÔI TRƯỜNG 1 2 3 4 5 31 Tôi hoàn thành các nhiệm vụ về môi trường được quy

định trong bảng mô tả công việc

32 Tôi hoàn thành tốt trách nhiệm môi trường được yêu cầu bởi công việc

33 Tôi không bao giờ bỏ qua các khía cạnh môi trường trong công việc mà tôi có nghĩa vụ phải thực hiện

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA ANH/CHỊ 1. Giới tính

Nam Nữ 2. Độ tuổi

Từ 18 – 30 tuổi Từ 31 – 50 tuổi Trên 50 3. Bộ phận Anh/Chị đang làm việc

Tổ may

Tổ cắt

Tổ ủi

QC-QA

Tổ hoàn thành

Bộ phận khác (ghi rõ): ...

4. Thời gian Anh/Chị làm việc tại công ty

Dưới 1 năm 1 – dưới 3 năm 3 – dưới 5 năm Trên 5 năm

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡcủa Anh/Chị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 2: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 1. Thống kê mô tả thông tin cá nhân

Giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Nam 89 28.5 28.5 28.5

Nữ 223 71.5 71.5 100.0

Total 312 100.0 100.0

Nhóm tuổi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Từ 18 – dưới 30 160 51.3 51.3 51.3

Từ 31 – dưới 50 132 42.3 42.3 93.6

Trên 50 20 6.4 6.4 100.0

Total 312 100.0 100.0

Bộ phận làm việc

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

HCNS 4 1.3 1.3 1.3

KD 16 5.1 5.1 6.4

KTMM 20 6.4 6.4 12.8

KTSX 4 1.3 1.3 14.1

KTTC 3 1.0 1.0 15.1

Lập trình 9 2.9 2.9 17.9

QC-QA 32 10.3 10.3 28.2

Tổ bảo vệ 5 1.6 1.6 29.8

Tổ cắt 25 8.0 8.0 37.8

Tổ hoàn thành 40 12.8 12.8 50.6

Tổ may 109 34.9 34.9 85.6

Tổ nguyên phụ liệu 11 3.5 3.5 89.1

Tổ thêu 4 1.3 1.3 90.4

Tổ ủi 30 9.6 9.6 100.0

Total 312 100.0 100.0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thời gian làm việc

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Dưới 1 năm 46 14.7 14.7 14.7

1- dưới 3 năm 112 35.9 35.9 50.6

3 - dưới 5 năm 103 33.0 33.0 83.7

Trên 5 năm 51 16.3 16.3 100.0

Total 312 100.0 100.0

2. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha Thang đo QTNL Xanh

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.868 6

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

QTNL1 14.95 16.348 .709 .838

QTNL2 14.89 16.760 .685 .843

QTNL3 15.11 17.808 .643 .850

QTNL4 15.01 17.852 .628 .852

QTNL5 15.11 17.358 .623 .853

QTNL6 14.88 16.881 .709 .838

Thang đo VHTC

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.857 5

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

VHTC1 12.10 11.451 .727 .812

VHTC2 12.02 12.479 .665 .829

VHTC3 12.07 13.091 .593 .846

VHTC4 12.20 12.106 .647 .834

VHTC5 12.07 11.549 .729 .812

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo Mong muốn BVMT

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.856 5

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

MM1 11.95 12.470 .691 .820

MM2 11.99 13.826 .652 .831

MM3 12.11 13.117 .659 .828

MM4 12.01 13.466 .649 .831

MM5 12.03 12.417 .703 .817

Thang đo Cam kết MT

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.844 5

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CKMT1 12.07 11.712 .700 .800

CKMT2 12.15 12.253 .631 .818

CKMT3 12.25 11.559 .664 .809

CKMT4 12.22 11.678 .636 .817

CKMT5 12.10 11.418 .630 .819

Thang đo Hành vi vì môi trường

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.913 9

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

HV1 24.18 48.819 .751 .900

HV2 24.47 46.970 .767 .898

HV3 24.93 49.240 .693 .904

Trường Đại học Kinh tế Huế