• Không có kết quả nào được tìm thấy

Những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 73-77)

Những cơ hội và thách thức

hàng xuất khẩu mũi nhọn thì các sản phẩm khác như hoa quả cũng đầy tiềm năng và đang ngày càng khẳng định được vị thế, hương vị riêng đặc trưng như: dừa xiêm, sầu riêng…

Thứ hai, tạo bước đà tiến tới những thị trường lớn khác trên thế giới. EU đã và đang là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Thị trường này luơn chiếm trên 17%-18% tổng giá trị xuất khẩu trên các thị trường thế giới. Với việc chinh phục thành cơng thị trường đầy tiềm năng và khĩ tính này khẳng định được chất lượng sản phẩm, tạo được thương hiệu của sản phẩm Việt. Đĩ sẽ là bước đệm vững chắc để quảng bá chất lượng sản phẩm từ Việt Nam trên thế giới, mở rộng vào những thị trường tiềm năng khác như: Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ…

Thứ ba, về nhập khẩu, các doanh nghiệp cũng được lợi lớn từ nguồn nguyên liệu, hàng hĩa chất lượng với mức giá cả hợp lý và ổn định từ EU đặc biệt các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với các thiết bị, máy mĩc, khoa học cơng nghệ hiện đại, từ đĩ nâng cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng sản phẩm.

Thứ tư, mơi trường đầu tư cũng được mở rộng hơn, thu hút được sự quan tâm, đầu tư FDI từ EU, gia tăng nguồn vốn doanh nghiệp, cải thiện sản xuất mua trang thiết bị, máy mĩc phục vụ cho quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, được tiếp cận và học hỏi mơi trường làm việc chuyên nghiệp, tiếp xúc với các chuyên gia thị trường… từ đĩ cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Bên cạnh những cơ hội rộng lớn mở ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì cũng cĩ những thách thức khơng hề nhỏ mà các doanh nghiệp trong nước cần phải vượt qua

Thứ nhất, Hiệp định thương mại tự do hai chiều EVFTA bên cạnh hàng loạt các loại thuế xuất khẩu của Việt Nam được giảm thì các mặt hàng xuất xứ từ châu Âu sang nước ta cũng sẽ được giảm sâu xuống 0%. Điều này khiến cho các mặt hàng Việt phải cạnh tranh gay gắt trực tiếp ngay trên sân nhà với các thương hiệu lớn, chất lượng cao, đảm bảo và giá thành hợp lý từ các quốc gia châu Âu như cà phê, giày dép, các mặt hàng thời trang và một số những thức uống khác. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU tại ASEAN sau Singapore, nên càng cĩ sức ảnh hưởng lớn đối với các doanh nghiệp châu Âu nhằm mở rộng và tìm kiếm thị trường mở và rộng như Việt Nam sẽ càng khiến cho sức ép cạnh tranh đè nặng lên các doanh nghiệp trong nước nếu khơng muốn tự mất đi vị thế sân nhà.

Thứ hai, thách thức đến từ luật chơi quốc tế. Bên cạnh ưu thế cạnh tranh về giá cả thì chất lượng sản phẩm cũng phải dặt lên hàng đầu và với một thị trường EU rộng và khĩ tính như vậy địi hỏi càng cao, nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm nguồn gốc rồi quy trình sản xuất nhất là những sản phẩm đơng lạnh, thủy hải sản, quy trình bảo quản phải đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, quá trình kiểm dịch được kiểm tra gắt gao, phải thỏa mãn được các tiêu chí, yêu cầu quốc tế. Đây là một tình trạng thực tế rất lớn đối với các mặt hàng xuất khẩu khi các sản phẩm xuất đi với số lượng lớn nhưng lại bị trả về khi mà khơng thỏa mãn được các tiêu chí về thực phẩm, khơng đảm bảo đúng quy trình sản xuất, sử dụng một số loại hĩa chất bảo quản khơng tốt cho sức khỏe…

Thứ ba, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ việc tiếp cận với thị trường lớn như EU và phải cạnh tranh trực tiếp với những ơng lớn, những doanh nghiệp cĩ thương hiệu, tên tuổi cĩ lợi thế về thị trường. Nguồn vốn, trình độ quản lý, hạn chế nguồn nhân lực cũng là một trong những khĩ khăn cần phải vượt qua của các doanh nghiệp trong nước.

Một số những giải pháp đặt ra trước những khĩ khăn và thách thức trên Về phía nhà nước

Thứ nhất, Nhà nước cần xác định các ngành xuất khẩu mũi nhọn và quy hoạch phát triển các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp phụ trợ. Nên tập trung vào các ngành xuất khẩu như: dệt may, giày da, thủy hải sản và các sản phẩm chế biến khác.

Thứ hai, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Cụ thể, đào tạo từ căn bản đến chuyên sâu các kiến thức chuyên ngành, đối với những ngành học đặc thù tạo điều kiện cho sinh viên thực tập và trải nghiệm thực tế, thường xuyên cĩ những buổi học tập giao lưu với các đơn vị là các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, tiếp cận với khoa học cơng nghệ cao hiện đại, tạo khả năng phản xạ và kỹ thuật xử lý cơng việc.

Về phía doanh nghiệp

Thứ nhất, các doanh nghiệp cần phải khơng ngừng học hỏi, áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật, áp dụng khoa học cơng nghệ cao trong quá trình sản xuất, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Thứ hai, tăng cường hợp tác, chú trọng liên kết chuỗi để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Cùng với đĩ là minh bạch trong việc sản xuất, bảo đảm chất lượng an sản phẩm tạo dựng sự tin tưởng đối với khách hàng trong nước và quốc tế.

Thứ ba, các doanh nghiệp nên tận dụng tối đa những nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, con người tạo ra những sản phẩm đặc trưng mang hương vị riêng mà chỉ cĩ ở thương hiệu Việt. Ví dụ như trong năm gần đây cĩ hàng loạt những trái dừa xiêm Bến Tre xuất khẩu sang những thị trường khĩ tính như Mỹ và rất được ưa chuộng tại đây, ngồi việc xuất khẩu nguyên trái dừa thì việc hồn thiện sản phẩm như thuận tiện cho người tiêu dùng dễ mở, dễ sử dụng cũng cần được chú trọng như: dừa xiêm bật nắp…

Thứ tư, doanh nghiệp cĩ chiến lược kế hoạch quảng bá sản phẩm hiệu quả, xây dựng thương hiệu tốt gắn với khách hàng phù hợp với nhu cầu thị trường. Thường xuyên nâng cao chất lượng, quy trình sản xuất và quản lý chặt chẽ hơn, cải tiến về mẫu mã, hình dáng, kích thước sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.

Tài liệu tham khảo:

https://bnews.vn/-evfta-va-evipa-co-hoi-cho-doanh-nghiep-day-manh-xuat-khau/126793.html

http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/13448-viet-nam--eu-ky-evfta-thue-ve-0-nhung-det-may-giay-dep-trong-ngan-han-co-the-gap-bat-loi

Thư giãn:

HỎI ĐƯỜNG

Ơng Hai (lúa) cĩ người con trai đi học ở trên Xì Gịn. Một hơm ơng lên thăm con trai, cả một đoạn đường từ dưới quê lên Xì Gịn ơng đi xe khách nên ngồi một chỗ, đến bến xe ơng đi xuống và đi sang bên kia đường đĩn xe ơm đến nhà trọ của con ơng. Loay hoay mãi bên đường mà ko biết kêu xe ơm như thế nào? Khơng biết trên Xì Gịn kêu xe ơm cĩ giống dưới quê mình ko ta? Nhìn xung quanh thấy cĩ 2 người đàn ơng cũng trạc tuổi đứng lề đường ơng định lại hỏi thăm nhưng đúng lúc đĩ một người kêu lên:

- Ê... 35 Nguyễn Bỉnh Khiêm....

Tự nhiên ơng kia chạy xe lại đưa cho ơng ta cái nĩn nữa rồi chở đi. Thấy vậy ơng định hỏi thăm ơng cịn lại xem sao. Nhưng vừa định hỏi người này lại kêu lên:

- Ê ...Ê .... 42 Lý Tự Trọng.

Rồi cũng như người kia được đưa 1 cái nĩn đội rồi được chở đi.

Ơng Hai: Ah!!!! Thì ra ở Xì Gịn người ta kêu xe ơm như vậy! Nĩi tuổi trước rồi nĩi tên sau là đi... cĩ vậy mà mình cũng khơng biết, ngu thật! Rồi ơng nhìn bên kia đường thấy một người ngồi trên chiếc xe cĩ dư một cái nĩn, ơng ngoắc tay và kêu sang phía đường ơng đứng:

- Ê.... 55 Nguyễn Văn Tèo.

- Xe ơm: !?!?

Nhựa - Mối nguy hại đến từ

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 73-77)