• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động 3: HD tự học VB Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 50-54)

- GV hướng dẫn cách đọc

- Dựa vào chú thích, hãy nêu những nét chính về tác giả?

? Theo em cảnh vật được tả vào thời điểm nào trong ngày? (Lúc về chiều)

? Cảnh vật chung ở phủ Thiên Trường lúc này được miêu tả ra sao?

- Hs: Xóm trước thôn sau đã bắt đầu chìm vào bóng tối

? Tại sao cảnh vật dường như có như không?

- Gv :Yêu cầu hs đọc 2 câu cuối.

? Trong 2 câu thơ ta thấy hiện lên một bức tranh quê tuyệt đẹp.Theo em,hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất?

- HS: Phát hiện trả lời.

- Gv :Giảng.

? Qua những chi tiết,hình ảnh được miêu tả trong bài thơ,cảnh làng quê vào chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra nhìn chung ntn?

? Từ sự thật về tâm hồn vua Trần Nhân Tông như thế,em hiểu gì về thời Trần trong lịch sử nước ta?

GV giảng: Có một ông vua có tâm hồn cao đẹp chứng tỏ thời đại đó của dân tộc ta,nhân dân ta sống rất cao đẹp như sử sách đã từng ca ngợi

- GV chốt nội dung bài học - HS đọc ghi nhớ sgk

I. Đọc hiểu chú thích

1. Đọc: chậm rãi, ung dung, thanh thản, ngắt nhịp 4/3, 2/3/3

2. Chú thích: (sgk)

- Trần Nhân Tông (1258 - 1308) tên thật Trần Khâm - yêu nước II. Tìm hiểu văn bản:

a. Phương thức biểu đạt: Trữ tình b. Phân tích

* Hai câu đầu: Bức tranh cảnh vật

làng quê thôn dã.

Thôn hậu thôn tiền đạm tử yên Bán vô bán hữu tịch dương biên

 Cảnh thôn xóm lúc về chiều,mờ mờ

ảo ảo.

* Hai câu sau: Con người nhà thơ.

Mục đồng địch lí ngưu quy tận Bạch lô song song phi hạ điền

 Hình ảnh cụ thể,gợi tả.

 Cảnh đậm đà sắc quê, hồn quê. Thể

hiện sự hài hoà giữa tâm hồn con người với cảnh vật thiên nhiên.

4. Củng cố :

- Đọc diễn cảm văn bản “Bài ca Côn Sơn”.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc 2 (ghi nhớ) của 2 VB để nắm chắc ND, nghệ thuật của mỗi bài thơ.

- Học thuộc lòng 2 văn bản và phân tích chi tiết VB “ Buổi chiều …”

- Đọc thêm: “Đêm Côn Sơn”

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 51

Tiết 22. TỪ HÁN VIỆT (tiếp) A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV

- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV

- Kĩ năng sử dụng từ HV trong nói viết nhằm tăng hiệu quả biểu cảm và thêm sức thuyết phục

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng sử dụng từ HV trong nói viết nhằm tăng hiệu quả biểu cảm và thêm sức thuyết phục.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS 3. Thái độ:

Giáo dục ý thức sử dụng đúng, dùng từ HV trong giao tiếp nói, viết.

B. Các kỹ năng sống cơ bản:

- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp.

C. Phương tiện, phương pháp:

- Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác - Phương pháp:Phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm

D. Tiến trình trên lớp:

1. Ổn định lớp:

Kiểm diện: 7A2:………... ...7A3:………...

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là yếu tố HV ? Yếu tố HV được dùng như thế nào ?

? Từ ghép HV chia làm mấy loại chính ? Nêu trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ HV.

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

Tìm hiểu việc sử dụng từ HV để tạo các sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tìm hiểu về hiện tượng lạm dụng từ HV

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu tác dụng của

việc sử dụng từ Hán Việt, sự lạm dụng từ HV.

- GV : Cho hs quan sát vd ở trên màn hình (sgk/81,82)

? Em hãy tìm ra những từ HV trong 3 vd trên ?

? Tìm những từ thuần Việt tương ứng với các từ HV ở VD a?( đàn bà , đẹp đẽ .)

I. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm

1. Bài tập

-VD a: Phụ nữ, hoa lệ, mai táng, từ trần

 Tạo sắc thái trang trọng , thể

hiện thái độ tôn kính .

? Tại sao các câu văn trên không dùng từ thuần Việt mà lại dùng từ HV ?

? Vậy người ta sử dụng từ HV để làm gì ? GV : Cho hs qua sát VD b.

- Không nên tiểu tiện bừa bãi, mất vệ sinh.

- Bác sĩ đang khám tử thi.

? Tại sao các câu trên dùng các từ tiểu tiện, tử thi mà không dùng các từ thuần Việt tương ứng ?

? Các từ : Kinh đô , yết kiến , trẫm , bệ hạ , thần tạo sắc thái gì trong hoàn cảnh giao tiếp nào ?

Hs: Đây là từ cổ dùng trong XHPK , các từ này tạo sắc thái cổ.

? Tóm lại,từ HV có những tác dụng gì ? Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.

(Ghi nhớ sgk/82)

- Gv: Cho hs so sánh các cặp từ sau : 1. Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa.

2. Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa,

? Theo em mỗi cặp câu trên câu nào hay hơn ?Vì sao?

Hs : Giải thích.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS luyện tập Gv : Hướng dẫn hs luyện tập.

? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?

Hs :Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

Thực hiện theo nhóm.

? Bài tập 2 thảo luận theo nhóm.

? Bài tập 3,4 yêu cầu chúng ta những gì ?

-VD b: Tiểu tiện , tử thi

 Tạo sắc thái tao nhã , tránh gây

cảm giác thô tục, ghê sợ .

-VD c: Kinh đô, yết kiến , trẫm, thần , bệ hạ

 Tạo sắc thái cổ , phù hợp với

bầu không khí xh xưa .

2. Kết luận:

* Ghi nhớ sgk/82

II. Không nên lạm dụng từ HV a. Xét VD:

- VD 1. + Đề nghị mẹ thưởng cho con...

+ Mẹ thưởng cho con một phần ...

-> Câu 2 hay hơn vì nó thể hiện thái độ tôn trọng và lễ phép hơn.

- VD 2 + Ngoài sân,nhi đồng đang vui đùa

+ Ngoài sân,trẻ em đang vui đùa

 Câu 2 hay hơn vì nó tự

nhiên,trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

2. Kết luận:

* Ghi nhớ Sgk/ 83 III. Luyện tập

Bài 1/83 : Chọn từ điền vào chỗ trống

- Mẹ , thân mẫu - Phu nhân , vợ

- Sắp chết , lâm chung

- Giáo huấn , dạy bảo

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 53

- Sở dĩ người VN thích dùng từ HV đặt tên người , tên địa lí vì nó mang sắc thái trang trọng .

Bài 4/84

- Thay từ bảo vệ = từ giữ gìn - Thay từ mĩ lệ = từ đẹp

- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ lịch sự.

4. Củng cố :

Sử dụng từ Hán Việt tạo những sắc thái biểu cảm gì?

Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?

5. Hướng dẫn về nhà :

- Học thuộc (ghi nhớ 1, 2) để nắm chắc nội dung bài học.

- Hoàn thiện các bài tập ở (SGK) và bài tập (SBT)

 Đọc, xem trước bài

 Tiết sau học: Tìm hiểu về văn biểu cảm.

---

Ngày giảng: 08/10/2016

Tiết 23. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hiểu được Văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người. Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt được các yếu tố đó trong văn bản.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu nhận diện và phân tích các VB Biểu cảm chuẩn bị để tập viết kiểu Văn bản này.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS 3. Thái độ:

- Giáo dục nhận thức về các kiểu loại văn bản.

- Cảm nhận được văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.

B. Phương tiện, phương pháp:

- Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác - Phương pháp:Phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm C. Tiến trình trên lớp:

1. Ổn định lớp:

Kiểm diện: 7A2:………... ...7A3:………...

2. Kiểm tra bài cũ:

Ở chương trình Ngữ văn 6 em đã học những kiểu văn bản nào ? Em hiểu như thế nào là văn tự sự, văn miêu tả ?

3. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu vào bài

Hoạt động của GV - HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD tìm hiểu nhu cầu

biểu cảm

Hs đọc 2 câu ca dao trong sgk (71) - Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?

- Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

(Thổ lộ tình cảm để gợi sự cảm thông, chia sẻ, gợi sự đồng cảm)

- Khi nào con người cần thấy phải làm văn biểu cảm ?

(Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận thì người ta có nhu cầu biểu cảm)

- Văn biểu cảm viết ra nhằm mục đích gì?

- Người ta thường biểu cảm bằng những phương tiện nào ?

GV : văn biểu cảm còn gọi là văn trữ

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:

1. Nhu cầu biểu cảm của con người a. Bài tập

* BT 1: 2 câu ca dao sgk – 71

- Bài1: thổ lộ tình cảm thương cảm, xót xa cho những cảnh đời oan trái.

- Bài 2: thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh

phúc như chẽn lúa đòng đòng phơi mình tự

do dưới ánh nắng ban mai.

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 50-54)