• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 17: NHỮNG CÁCH CHÀO ĐỘC ĐÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Hoạt động mở đâu:( 5p) Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Hàng ngày em thường chào và đáp lời chào của mọi người như thế nào?

- GV đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều cách để chúng ta thể hiện lời chào và đáp lại lời chào đối với mọi người. Ngoài lời chào bằng tiếng Việt như các em đã biết, trên thế giới có rất nhiều ngôn ngữ và các hành động khác nhau thể hiện lời chào thân thiện. Các em có biết những hành động chào nào là phổ biến và độc đáo nhất không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 17: Những cách chào độc đáo.

2. Hình thành kiến thức 30p

* Đọc văn bản Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài đọc sgk trang 77 và phán đoán bức tranh vẽ điều gì.

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

- GV hướng dẫn HS:

+ Cách đọc tên các phiên âm nước

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:

Em thường chào và đáp lời của mọi người bằng câu nói và hành động.

- HS trả lời: Tranh vẽ một số người dân trên thế giới đang thực hiện các hành động như vỗ tay, chắp tay và cúi đầu, đấm vào nắm tay nhau.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc.

- HS đọc chú giải:

+ Niu Di-lân: một nước ở châu Đại

ngoài: Ma-ô-ri, Niu Di-lân, Dim-ba-bu-ê.

+ Luyện đọc những câu dài:Trên thế giới/ có những cách chảo phổ biến/ như bắt tay,/ vẫy tay/ và cúi chào.

- GV mời 1HS đọc chú giải phần Từ ngữ sgk trang 78 để hiểu nghĩa những từ khó.

- GV mời 3 HS đọc văn bản:

+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “rất đặc biệt”.

+ HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “từng nước”.

+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV mời đại diện 1HS đứng dậy đọc lại toàn bài.

3. Thực hành, luyện tập 20p

* Trả lời câu hỏi Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại văn bản một lần nữa.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Theo bài đọc, trên thế giới có những cách chào phổ biến nào?

+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. HS xem lại đoạn 1 để tìm ý trả lời.

+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Người dân một số nước có cách chào đặc biệt nào

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm, HS kết hợp ý ở cột A với ý ở cột B theo thông tin đã tìm được.

Dương.

+ Ấn Độ: một nước ở Châu Á.

+ Mỹ: một nước ở Châu Mỹ.

+ Dim-ba-bu-ê: một nước ở Châu Phi.

- HS đọc bài.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS đọc thầm.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Theo bài đọc, trên thế giới có những cách chào phổ biến: bắt tay, vẫy tay, cúi chào.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Cách chào đặc biệt của người dân một số nước:

+ Người Niu Di-lân: chạm nhẹ mũi và trán.

+ Người Ấn Độ: chắp hai tay, cúi đầu.

+ Nhiều người ở Mỹ: đấm nhẹ vào nắm tay của nhau.

+ Người Dim-ba-bu-ê: vỗ tay.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Cách chào không được nói đến trong bài là c - nói lời chào.

+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3:

Câu 3: Cách chào nào dưới đây không được nói đến trong bài?

d. Bắt tay

e. Chạm mũi và trán f. Nói lời chào.

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm. HS đọc thầm lại cả bài những hành động xuất hiện trong 3 phương án a,b,c.

Chọn ra phương án không xuất hiện trong bài.

+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4:

Câu 4: Ngoài những cách chào trong bài đọc, em còn biết cách chào nào khác?

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để nói về các cách chào mà HS biết.

- GV mời 2-3 HS đại diện trả lời.

* Luyện đọc lại và luyện tập theo văn bản đọc 15p

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc lại

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc diễn cảm toàn bộ văn bản Những cách chào độc đáo .

- GV đọc lại toàn văn bản một lần nữa Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Trong bài đọc, câu nào là câu hỏi?

+ GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm để tìm câu hỏi trong bài đọc.

+ GV mời đại diên 2-3 HS trình bày kết quả.

+ GV mở rộng câu hỏi:

-Dấu hiệu nào cho em biết đó là câu

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Ngoài những cách chào trong bài đọc, em còn biết cách chào khác:

+ Người Tây Tạng: thè lưỡi.

+ Người Phi-lip-pin: đặt ngón tay lên trán.

+ Người Thái Lan: úp hai lòng bàn tay vào nhau, đặt trược ngực, cúi đầu.

- HS đứng dậy đọc theo yêu cầu GV. Các HS khác trong lớp theo dõi, lắng nghe.

- HS đọc thầm theo.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Câu là câu hỏi trong bài đọc:

Còn em, em chào bạn bằng cách nào?

- HS trả lời:

+Dấu hiệu nhận biết đó là câu hỏi: có dấu chấm hỏi.

+ Tác giả hỏi người đọc (người đọc chính là học sinh).

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời:

hỏi?

-Ai hỏi câu hỏi đó?

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Cùng hỏi – đáp về những cách chào được nói tới trong bài?

M: - Người Ấn Độ chào thế nào?

- Người Ấn Độ chào bằng cách chắp hai tay trước ngực và cúi đầu nhẹ.

+ GV hướng dẫn HS thực hành theo mẫu. Một HS hỏi, một HS đáp.

+ GV mời 2-3 cặp đứng dậy hỏi – đáp trước lớp.

* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

+ Người Ma-ô-ri ở Niu Di-lân chào thế nào?

Người Ma-ô-ri ở Niu Di-lân chào bằng cách chạm nhẹ mũi và trán.

+ Người Dim-ba-bu-ê chào thế nào?

Người Dim-ba-bu-ê chào bằng cách vỗ tay.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

____________________________________________

SINH HOẠT - HĐTN SƠ KẾT TUẦN 22

CÙNG BẢO VỆ NHỮNG HIỆP SĨ NHÀ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- HS yêu thích đối với các vật dụng bảo vệ mình.