• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 30: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- GV cho HS hát và múa theo giai điệu bài hát.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu và ghi tên bài học : Ôn tập và kể chuyện (Tiết 1)

2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành a. Đọc(15 phút)

- HS hát

- Nghe và nhắc lại tên bài.

* Đọc tiếng:

Luyện đọc tiếng theo mô hình được thiết kế thành bảng trong SHS.

- Yêu cầu HS quan sát bảng tạo tiếng.

- Gọi HS đọc hàng ngang.

- Gọi HS đọc hàng dọc.

- Yêu cầu HS ghép các âm ở hàng dọc với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng.

- Yêu cầu HS tự tạo các tiếng còn lại.

a e ê ơ

ph pha phe phê phơ qu qua que quê quơ v va ve vê vơ x xa ve vê vơ

- Yêu cầu HS đọc theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Yêu cầu HS thêm dấu thanh vào các tiếng vừa tìm được để tạo thành tiếng mới.

- GV ghi nhanh các tiếng HS vừa tìm.

* Đọc từ ngữ:

* Đọc từ ngữ

- GV đưa các từ: phố cổ, qua phà, vỉa hè, đá quý, xa xa, cổ vũ, xứ sở (trang 72 SGK) - Yêu cầu HS đọc trơn từ, phân tích một số tiếng có âm p-ph, qu, v, x, y.

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: qua phà, cổ vũ, xa xa.

* Đọc đoạn

- GV đưa đoạn cần luyện đọc . + Đoạn văn có mấy câu?

- Gọi 6 HS đọc nói tiếp 6 câu.

+ Tiếng nào có âm ph?

+ Tiếng nào có âm qu?

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn Phú, quê.

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, đoạn.

Lưu ý HS: Nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi

- HS quan sát.

- HS đọc, cả lớp đọc thầm: a, e, ê ,ơ.

- HS đọc, cả lớp đọc thầm: ph, qu, v, x.

- Đọc và phân tích.

- Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc tiếng mới.

- HS quan sát, nhẩm thầm - HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Lắng nghe.

- HS đọc thầm.

+ Đoạn văn có 6 câu.

"Nhà bé ở Thủ đô. Thủ đô có Bờ Hồ.

Quê bé ở Phú Thọ. Phú Thọ có chè, có cọ. Xa nhà, bé nhớ mẹ. Xa quê, bé nhớ bà."

+ Tiếng: Phú.

+ Tiếng: quê.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

sau dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp

- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

Nhà bé ở đâu?

Thủ đô có gì?

Quê bé ở đâu?

Xa nhà, bé nhớ ai?

Xa quê, bé nhờ ai?

Em đã bao giờ đi xa nhà chưa? Khi xa nhà em nhớ ai?

b. Viết vở (10’)

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết câu “ chia quà cho bé” trên dòng kẻ.

- Yêu cầu HS đọc, nêu độ cao, độ rộng.

- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết trang 23.

- GV hỗ trợ, uốn nắn.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Kể tên các đồ vật, con vật có chứa các âm đã được học.

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- 3-5 HS thi đọc cả đoạn trước lớp

Nhà bé ở Thủ đô.

Thủ đô có Bờ Hồ.

Quê bé ở Phú Thọ Quê bé có chè, cọ.

Xa nhà bé nhớ mẹ.

Xa quê bé nhớ bà.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

-HS lắng nghe, quan sát - HS trả lời.

- HS viết vở

- HS kể tên

- Hs lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………...

NS: 7/10/2021 NG:15/10/2021

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 30: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm vững cách đọc các âm ph, qu, v, x, y; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm p, ph, q, v, x, y; và dấu thanh có trong bài. Bước đầu nghe, ghi nhớ chi tiết, trả lời được các câu hỏi theo tranh.

- Phát triển kỹ năng đọc câu và rèn kĩ năng viết. Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua truyện Kiến và dế mèn.

- Hiểu được nội dung câu chuyện: Câu chuyện giúp HS rèn kĩ năng đánh giá tình huống và có ý thức làm việc chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ. Thiết bị ứng dụng CNTT. Video câu chuyện.

- Học sinh: Bảng, bút, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TIẾT 2

1. Hoạt động mở đầu (5phút) - Y/c HS hát: cá mập con - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- GV treo 4 tranh câu chuyện “Chó sói và cừu non”

- Yêu cầu 4 hs lần lượt kể 4 tranh - Yêu cầu hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh gía.

- Giới thiệu và ghi tên bài học : Ôn tập và kể chuyện (Tiết 2)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

*GV kể chuyện

- Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh (văn bản SGV)

- Kể lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến tiếp tục rong chơi. GV hỏi HS:

+Mùa thu đến, đàn kiến làm gi?

+ Còn dế mèn làm gì?

Đoạn 2: Từ Mùa đông đến đến cùng ăn với chúng tôi đi, GV hỏi HS:

- Cả lớp hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát.

-3- 4 Hs đọc lại toàn bài - Hs nhận xét

- Quan sát tranh

- 4 hs lần lượt kể theo tranh - Lắng nghe và nhận xét - Lắng nghe

- Nghe và nhắc lại tên bài.

- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi:

Mùa thu đến, đàn kiến cặm cụi kiếm thức ăn.

Dế suốt ngày rong chơi.

+ Đông sang, đói quá, dế mèn đã làm gì?

+ Chị kiến lớn đã nói gì với dế mèn?

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

+ Xuân về dế mèn cùng đàn kiến làm gì?

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút)

* Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 nêu nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.

+ Tranh 1: Mùa thu đến, đàn kiến đi kiếm ăn.

+ Tranh 2: Dế suốt ngày rong chơi.

+ Tranh 3: Đông sang, đế đói quá đến nhà kiến xin ăn.

+ Tranh 4: Xuân về, dế cùng đàn kiến đi kiếm ăn.

* Kể chuyện theo tranh

- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho bạn nghe.

- Gọi HS kể trước lớp.

*Tổ chức cho hs thi KC

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

+ Vì sao dế phải sang nhà kiến xin ăn?

+ Em thấy kiến thế nào? Dế thế nào?

+ Qua câu chuyện em học tập kiến hay dế?

Học tập điều gì?

- GV giáo dục HS : Chăm chỉ làm việc và biết tích lũy mới có ăn.

* Củng cố - dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe.

Dế mèn tìm đến nhà kiến xin ăn.

Vào đây cùng ăn với chúng tôi đi.

Dế vui vẻ cùng đàn kiến đi kiếm ăn.

- HS thảo luận, nêu nội dung tranh.

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS kể trong nhóm.

- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn trước lớp.

- 2-3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- Vì không có thức ăn dự trữ nên bị đói.

- Kiến chăm chỉ, còn dế lười biếng.

- Học tập kiến: chăm chỉ làm việc.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.