• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ . 2. Kĩ năng

- Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi 3. Thái độ :

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.

III. NỘI DUNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ: (4’)

Bác chỉ muốn các cháu được học hành-- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?

B.Bài mới : Ai chẳng có lần lỡ tay (28’) 1. Hoạt động 1:

-HS lắng nghe - HS lên bảng làm

- - Các bạn trong lớp chỉmnh sửa, bổ sung

- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”

+ Cho HS làm trên bảng phụ:

1. Hãy sắp xếp ácc nội dung dưới đây theo diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô º trước mỗi nội dung đó:

º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt

º Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.

º Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói:

“Ai chẳng có lần lỡ tay”

º Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.

+ Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì?

+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý?

2.Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận : +Nhận xét về thái độ cử chỉ củaĐồng chí Lâm khi làm gãy cành san hô

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng - 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và việc làm đó.( ghi sẵn trên bảng phụ)

a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn

c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao

e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất lòng

2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau:

Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ hèn nhát 4. Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc đó.

- Nhận xét - HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nhóm 6

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác bổ sung

- HS tự nguyện lên bảng làm bài - Các bạn sửa sai, bổ sung

- HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ của mình

-Hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét

- HS trả lời

+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để tránh(hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống.

5. Củng cố, dặn dò: (5’)

-Câu chuyện này có ý nghĩa gì?

Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán

Tiết 25 : MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS biết tên gọi, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị kia.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

* ĐCNDDH: Chỉ yêu cầu làm bài tập 3a cột 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Bảng kẻ sẵn các cột như phần b nhưng chưa viết số.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp(1’)

2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi - li - mét vuông(7’)

a, Hình thành biểu tượng Mi - li - mét vuông

- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 mm như SGK. Sau đó yêu cầu học sinh: Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm?

- 2hs lên bảng chữa bài tập 3 (VBT)

- 1 hs lên bảng chữa bài tập 4(VBT)

- HS nhận xét

- Học sinh quan sát hình.

- HS tính: 1mm x 1 mm = 1mm2

? Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi - li - mét vuông là gì?

? Dựa vào các kí hiệu của đơn vị đo diện tích đã học, em hãy nêu kí hiệu của mi - li - mét vuông?

b, Tìm mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông.

- GV yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.

? diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông cạnh dài 1mm?

? Vậy 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?

? Vậy 1 mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2

?

3, Bảng đơn vị đo diện tích(6’) - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột.

- Gv nêu: Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ bé đến lớn.

- GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích.

? 1m2 bằng bao nhiêu dm2?

? 1m2 bằng bao nhiêu phần dam2 ? - GV viết vào cột mét vuông:

1m2 = 100 dm2= 1001 dam2

- GV yêu cầu học sinh làm tương tự với các cột khác.

- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng lớp, sau đó hỏi:

? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền nó?

? Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?

? Vậy 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì

- Học sinh tiếp nối nhau trả lời:

mi - li mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1mm.

- 1 học sinh lên bảng viết: mm

2

- Học sinh quan sát, tính và nêu:

1cm x 1cm = 1cm2 - Học sinh nêu diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

- Học sinh nêu: 1 cm2 = 100 mm2

- Học sinh nêu: 1 mm2 = 1001 cm2

- 1 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Học sinh đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự.

- Học sinh nêu: 1m2 = 100dm

2

- Học sinh nêu: 1m2 = 1001 dam2

- 1 học sinh lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các học sinh khác làm vào vở.

+ Học sinh: Mỗi đơn vị đo diện

hơn kém nhau bao nhiêu lần?

4, Luyện tập thực hành. (12’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách đọc, viết đơn vị đo diện tích mi - li - mét vuông.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp

? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?

- Gv viết lên bảng 3 trường hợp:

5 cm2 = …. mm2

12 m2 9 dm2 = … dm2 2010 m2 = … dam2 …. m2

- Yêu cầu hs trao đổi cặp và làm bài.

- Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét chữa bài, Chốt lại cách đổi các đơn vị đo diện tích.

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Nêu mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh

tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền nó.

+ Học sinh: Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1001 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.

+ Học sinh: Vậy 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn kém nhau 100 lần.

- 1 HS đọc: Đọc , viết các số đo diệm tích

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 hs lên bảng làm bài.

- 3 4 học sinh đọc bài của mình.

- 1 học sinh nhận xét.

- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

- 1 hs : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi 3 học sinh NK làm bài trước lớp và nêu rõ cách làm.

+ 5 cm2 = 500 mm2 Ta có: 1cm2 = 100 mm2 Vậy: 5 cm2 = 500 mm2

+ 12 m2 9 dm2 = 1209 dm

2

Ta có: 12 m2 = 1200 dm2 Vậy: 12 m2 9dm2 =

1200 dm2+ 9dm2 = 1209dm2

+ 2010 m2 = 20 dam2 10.

m2

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài. 3 cặp học sinh làm bài trên bảng phụ.

- Đại diện 3 cặp báo cáo kết quả (mỗi cặp báo cáo 1 phần).

- Học sinh nhận xét, chữa bài - 2 hs trả lời

Học sinh nêu: 1 cm2 = 100 mm2

- Học sinh nêu: 1 mm2 = 1001 cm2