• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 1: Địa lý

III. Các hoạt động:

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

---BUỔI CHIỀU

Nam Cực. 3’

- Đánh gía, nhận xét.

3. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học

“Các Đại dương trên thế giới”. 1’

4. Phát triển các hoạt động: 15’

Hoạt động 1: Trên Trái Đất có nầy đại dương? Chúng ở đâu?

Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.

- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.

Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? 15’

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.

- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:

+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.

+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?

+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét - Lắng nghe

Hoạt động cá nhân.

- Làm việc theo cặp

- Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.

- 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.

Làm việc theo nhóm.

- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo yêu cầu

1. Thái Bình Dương.

2. Đại Tây Dương.

3. Ấn Độ Dương.

4. Bắc Băng Dương.

- Thái Bình Dương

dõi

Quan sát

Nghe

Tham gia thảo luận nhóm

Tên đại

dương Vị trí(nằm ở

bán cầu nào) Giáp với các

châu lục Giáp các đại dương Thái Bình

Dương

Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ nằm ở bán cầu đông

Châu Mĩ châu Á - Đại Dương - Nam Cực

Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ

Dương Nằm ở bán cầu

đông Đại Dương -

Á- Phi –Nam Cực

Thái Bình Dương- Đại Tây Dương Đại Tây

Dương

Một nửa ở bán cầu đông, một nửa ở bán cầu tây.

Á- Mĩ- Đại Dương- Nam Cực

Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương Bắc Băng

Dương Nằm ở vùng

cực bắc Châu Á- Âu-

Thái Bình

Dương

tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?

- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.

- Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.

 Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.

* BĐ: Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa; Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người; Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.

Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:

4’

- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”.

- Nhận xét tiết học.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.

- Học sinh khác bổ sung.

- Theo dõi

- Lắng nghe

Nghe

Nghe

Nghe

---Tiết 2: Toán

Tiết 150: PHÉP CỘNG I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân.

b. Kỹ năng : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 cột 1 ; Bài 3 ; Bài 4.

c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh

A - Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài mới: Trực tiếp 1’

2.Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng.

10’

- GV viết lên bảng công thức của phép cộng

a + b = c

? Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó?

? Hãy nêu các tính chất của phép cộng mà em đã được học?

? Hãy nêu rõ quy tắc và viết công thức của các tính chất của phép cộng?

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, sau đó yêu cầu hs mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng.

3, Hướng dẫn hs luyện tập bài tập SGK(158) 20’

* Bài tập 1: Tính - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài. GV yêu cầu hs đặt tính với trường hợp a, d.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét bài làm của hs, yêu

- 2 hs lên chữa bài tập 2(VBT/88) - 4 hs chữa miệng bài tập 4 (VBT/88) - HS nhận xét

- 1 Hs đọc phép tính.

+ a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng.

+ HS tiếp nối nhau nêu, hs khác bổ sung.

- Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

a + b = b + a

- Tính chất kết hợp: Khi lấy tổng số thứ và số thứ hai cộng với số thứ ba ta có thể lấy số thứu nhất cộng với tổng số thứ hai và số thứ ba.

( a+ b) + c = a+ ( b+ c)

- Cộng với 0: Một số cộng với 0 cũng bàng chính số đó.

a + 0 = 0 + a = a

- 2 Hs đọc bài trước lớp.

- HSđọc đề bài trước lớp.

- 4 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 4 hs nhận xét, chữa bài.

- 2 hs lần lượt giải thích cách làm.

cầu hs nêu cách cộng 2 STN, PS;

Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.

* Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện

- Gọi hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Gv hướng dẫn: Để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện nhất các em cần áp dụng các tính chất đã học của phép cộng để tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét bài làm của hs.

? Để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất ta làm như thế nào?

* Bài tập 3: Không thực hiên phép tính, nêu và dự đoán kết quả tìm x

- Gọi hs đọc đề bài và cho thời gian để hs dự đoán kết quả của x.

- Yêu cầu hs nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giá trị như thế?

a, 889972 + 96308 = 986280 b, 65127 1210127 1217

c, 3 +

7 5 =

7 26 7 5 7 21

d, 926,83 + 549,67 = 1476,5

- 1 hs đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Hs lắng nghe.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 3 hs nhận xét, chữa bài.

a) (689 + 875) + 125

= 689 + (875 + 125

= 689 +1000 = 1689 b)

9 14 9 1 4 9 4 7 7 9 4 7 5 7 2 7 5 9 4 7

2

 

c) 5,87 + 28,69 + 4,13

= 5,87 + 4,13 + 28,69

= 10 + 28,69 = 38,69

+ Ta dựa vào các tính chất của phép cộng để thực hiện.

- HS đọc đề bài và dự tìm kết quả của x.

- 2 hs lần lượt nêu, cả lớp nghe và nhận xét.

a, x = 0 vì số hạng thứ 2 và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.

b, x = 0 vì tổng 104 52, bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào

- Yêu cầu hs thực hiện giải bài toán tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán.

* Bài tập 4:

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

3, Củng cố dặn dò 4’

- Yêu cầu hs nêu lại các kiến thức vừa luyện tập

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

cộng với 0 cũng bằng chính số đó.

-HS thực hiện thử lại a, x + 9.68 = 9,68

x = 9,68 – 9,68 x = 0

b, 52x104 x = 104 52 x = 0 - 1 hs đọc đề bài.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

Bài giải

Mỗi giờ 2 vòi nước cùng chảy được là:

10 5 10

3 5

1 (bể)

10

5 = 50%

Đáp số: 50% thể tích bể nước - 2 hs nối tiếp nhau nêu: Ôn tập cách cộng các số tự nhiên , số thập phân, phân số ứng dụng trong giải toán.

---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: Tin học

Gv bộ môn dạy