• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động 3:Tổng kết

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 92-95)

Em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa nào từ bài thơ?

Bài thơ có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?

- Hs đọc ghi nhớ.

làm khách lạ ở ngay trên quê hương mình

<=> Tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng.

Trong ông có cả niềm vui về bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn, vừa có nỗi buồn xa quê đã lâu. Trẻ con càng vui mừng, lạ lẫm bao nhiêu thì lòng ông càng sầu muộn bấy nhiêu.

III.Tổng kết.

1. Nội dung.

- Tình yêu quê hương thầm kín, sâu nặng của nhà thơ.

- Nhắc nhở: Quê hương, tình quê là điều thiêng liêng ko thể thiếu trong c/đ mỗi con người.

2. Nghệ thuật.

- Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả,tự sự.

- Từ ngữ bình dị nhưng gợi cảm.

- Nghệ thuật đối điêu luyện,tài tình.

* Ghi nhớ(Sgk) 4.Củng cố.

+ So sánh 2 bản dịch:

Khác nhau: Cách ngắt nhịp, từ ngữ.

Bản 1: Câu 1: đối chỉnh; câu 2: còn thô.

Bản 2: Câu 1: chưa thật đối; câu 2: thoát ý, có hồn.

Giống nhau: Thể hiện được cái hồn của bài thơ: Vẻ đẹp tâm hồn thủy chung với quê hương.

5.Hướng dẫn về nhà.

- Thuộc thơ.

- Viết một bài văn ngắn, nêu cảm nhận của em khi học xong bài thơ.

- Soạn bài: Từ trái nghĩa.

Giỏo viờn: Cao Văn Hậu Trường THCS Liờn Chõu 93

Tiết 39. Từ trái nghĩa

A.Mục tiờu:

1.Kiến thức:

- Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

- Tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong VB.

2.Kỹ năng:

- HS Nhận biết từ trỏi nghĩa trong VB.

- Sdụng từ trỏi nghĩa phự hợp với ngữ cảnh.

- Rốn kĩ năng tự học cho HS

3.Thỏi độ: giỏo dục ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt B.Cỏc kỹ năng sống cơ bản

-Ra quyết định:Lựa chọn cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn

-Giao tiếp:Trỡnh bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận chia sẻ những ý kiến cỏ nhõn về cỏch sử dụng cỏc từ trỏi nghĩa

C. Phương tiện, phương phỏp

- Phương tiện: SGK điện tử, mỏy chiếu, bảng tương tỏc

-Phương phỏp : Vấn đỏp; Phõn tớch mẫu; Thảo luận nhúm D.Tiến trỡnh lờn lớp.

1.Ổn định lớp: 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cú mấy loại từ đồng nghĩa? Cho vớ dụ?

3. Bài mới.

Dẫn vào bài. Gv lấy vớ dụ dẫn vào bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD học sinh tỡm hiểu KN từ trỏi nghió

- Hs đọc lại 2 bản dịch thơ.

Hóy tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong hai vb dịch thơ trờn?

Dựa trờn tiờu chớ nào mà em xỏc định được như vậy? Nhận xột về ý nghĩa của cỏc cặp từ đú?

( Cỏc cặp từ cú nghĩa trỏi ngược nhau dựa trờn 1 tiờu chớ chung được gọi là từ trỏi nghĩa.)

Tỡm từ trỏi nghĩa với từ “ già ” trong “cau già”,

“ rau già ”?

Em hóy cho biết, từ trỏi nghĩa là gỡ?

Từ trường hợp của từ “già” vừa trỏi nghĩa với

“non”, vừa trỏi nghĩa với “trẻ” em cú nhận xột gỡ?

- Hs đọc Ghi nhớ 1, sgk (128).

- Hs vận dụng nhanh: (Nhúm)

Hoạt động 2: HD học sinh tỡm hiểu cỏch sử

I.Thế nào là từ trỏi nghĩa 1.Bài tập sgk (128).

a.Bài tập 1.

- Từ trỏi nghĩa trong bài “Tĩnh dạ tứ”:

ngẩng >< cỳi.

( hoạt động của đầu...)

- Từ trỏi nghĩa trong bài “Hồi hương ngẫu thư”:

đi ><về (sự di chuyển) trẻ >< già (tuổi tỏc) b.Bài tập 2.

già >< non

* Nhận xột.

- Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau.

- Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau.

2. Kết luận

Ghi nhớ (Sgk)

II. Sử dụng từ trỏi nghĩa.

dụng từ trái nghĩa

Tìm các từ trái nghĩa với từ “ xấu ”, “chín”?

( xấu >< xinh, xấu >< đẹp, xấu >< tốt.

chín >< sống, chín>< xanh ).

Em hãy cho biết tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đã tìm được trong hai vb trên?

( Tạo ra các cặp tiểu đối:

+ Tạo sự cân đối, nhịp nhàng cho câu văn, thơ.

+ Nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của nhà thơ).

Hãy nêu một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?

( “ ba chìm bảy nổi ”, “ đầu xuôi đuôi lọt ”,“ lên bổng xuống trầm ”,“chó tha đi mèo tha lại ”... ).

Các từ trái nghĩa được sử dụng trong các thành ngữ trên có tác dụng gì?

( + Tạo ra sự đăng đối, làm cho lời nói sinh động.

+ Tạo ý nghĩa tương phản, gây ấn tượng mạnh).

- Hs đọc phần ghi nhớ 2, sgk (128).

Hoạt động 3: HD HS luyện tập - Hs thi tìm nhanh. Nhận xét, bổ sung.

Xác định cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” của XH?

* Chú ý: Khả năng kết hợp của các từ trái nghĩa giống nhau.

- Hs tìm các thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa. (Nhóm)

- Hs thảo luận:

“Một”, “ba” trong câu “Một cây ... cao” có phải là từ trái nghĩa ko? Tại sao?

- Gv chốt ý.

1. Trong thể đối:

-> tạo sự nhịp nhàng, cân đối, nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.

2. Trong thành ngữ:

-> tạo sự cân đối, sinh động, gây ấn tượng mạnh.

* Ghi nhớ: (128) III. Luyện tập.

1.Bài 1, 2, 3: (Hs làm nhanh)

2.Bài 4.

Bài thơ “Bánh trôi nước”:

- Từ trái nghĩa: nổi - chìm.

* Lưu ý: Rắn nát (từ ghép).

3.Bài 5. Thi tìm thành ngữ có từ trái nghĩa.

4.Củng cố.

- Từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.

5.Hướng dẫn về nhà

- Học bài. Bài tập 4.

- Soạn bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.

( Mỗi tổ làm dàn ý 1 đề trong sgk, tập nói)

Giỏo viờn: Cao Văn Hậu Trường THCS Liờn Chõu 95

Tiết 40 . Luyện núi :

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 92-95)