• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động 3: Trả bài và chữa lỗi Chữa cách dùng từ

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 116-119)

Một số bạn dùng từ chưa chính xác như:

Chữa lỗi đặt câu.

các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc - Về hình thức:

+ Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả.

+ Diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác.

3. Đọc 2 bài khá và 2 bài kém.

III.Trả bài và chữa bài:

1. Chữa lỗi - Về dùng từ:

- Chữa lỗi về c.tả:

4. Củng cố:

- Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý cho bài viết số 3.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập viết đoạn, bài chưa đạt yêu cầu.

- Soạn bài: Thành ngữ.

Giỏo viờn: Cao Văn Hậu Trường THCS Liờn Chõu 117

Tiết 49. Thành ngữ A. Mục tiờu.

1. Kiến thức:

Giỳp HS hiểu được đặc điểm và cấu tạo, ý nghĩa của thành ngữ.

2. Kĩ năng:

- HS tăng thờm vố thành ngữ, cú ý thức sử dụng thành ngữ khi giao tiếp.

- Rốn kĩ năng tự học cho HS 3. Thỏi độ:

Cú ý thức sử dụng đỳng thành ngữ trong giao tiếp.

B. Kỹ năng sống cơ bản:

- Ra quyết định: Lựa chọn cỏch sử dụng cỏc thành ngữ phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn.

- Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những ý kiến cỏ nhõn về cỏch sử dụng cỏc thành ngữ.

C. Phương tiện, phương phỏp

- PPDH: Vấn đỏp, Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu, động nóo suy nghĩ - Phương tiện: SGK điện tử, mỏy chiếu, bảng tương tỏc

D. Tiến trỡnh lờn lớp.

1. Ổn định lớp:

Sĩ số : 7A2...7A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ? Nêu cách nhận diện?

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hỡnh thành KN về thành

ngữ

- Hs đọc BT sgk-143.

Nhận xột về cấu tạo của cụm từ “lờn thỏc xuống ghềnh”?

Cú thể thay thế cỏc từ trong cụm từ này bằng cỏc từ ngữ khỏc hay ko? Tại sao?

Cú thể chờm xen một vài từ khỏc vào cụm từ, hoặc hoỏn đổi vị trớ cỏc từ ko?

Từ nhận xột trờn, em rỳt ra kết luận gỡ về đặc điểm cấu tạo của thành ngữ?

- Hs phỏt biểu, nhận xột, bổ sung.

- Gv chỳ ý hs: Thành ngữ “lờn thỏc xuống ghềnh” cú cấu tạo cố định. Tuy nhiờn cũng cú một số thành ngữ biến thể.

Vớ dụ:

+ chõu chấu đỏ xe - chõu chấu đỏ voi.

+ bảy nổi ba chỡm - ba chỡm bảy nổi.

Nghĩa của cụm từ “lờn thỏc xuống ghềnh” là gỡ?

? Theo em nghĩa của thành ngữ này được hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa búng?

? Thành ngữ “ nhanh như chớp ” cú nghĩa là gỡ? Tại sao núi “ nhanh như chớp ”?

I. Thế nào là thành ngữ?

1. Bài tập

* Đặc điểm cấu tạo.

- “lờn thỏc xuống ghềnh” Là một tổ hợp từ (cụm từ).

- Khụng thể thay từ khỏc - ý nghĩa sẽ lỏng lẻo.

- Khụng thể chờm xen hoặc thay đổi cỏc từ trong cụm từ vỡ đõy là trật tự cố định.

* Nghĩa của thành ngữ.

+ BT: sgk (143).

- “Lờn thỏc xuống ghềnh”: trải nhiều gian lao, vất vả, nguy hiểm => nghĩa ẩn dụ.

- “Nhanh như chớp”: rất nhanh => nghĩa được hiểu trực tiếp từ nghĩa đen.

? Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết, nghĩa của thành ngữ được hiểu ntn?

- Hs đọc ghi nhớ sgk (144).

- Gv chốt ý.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ

- Hs đọc BT.

Thành ngữ trong hai ví dụ trên giữ chức vụ làm thành phần gì trong câu?

- Hs rút ra nhận xét.

Em hãy so sánh cách nói “bảy nổi ba chìm” với “long đong, phiêu bạt”?

( “bảy nổi ba chìm”: có hình ảnh, biểu cảm, ngắn gọn, hàm súc hơn ).

- Hs nhận xét giá trị của thành ngữ khác.

Em thấy thành ngữ có những tác dụng gì?

- Hs đọc phần “ghi nhớ” sgk (144).

Hoạt động 3: HD luyện tập

- Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung.

(Bài 2, 4 chia nhóm, thi làm nhanh) - Gv hướng dẫn, chốt đáp án.

+ Nhận xét.

- Được hiểu theo nghĩa ẩn dụ, so sánh.

- Được hiểu theo nghĩa đen.

2. Kết luận:

Ghi nhớ: sgk (144).

II. Sử dụng thành ngữ.

1. Bài tập:

* BT sgk (144)

- Bảy nổi ba chìm - vị ngữ.

- Tắt lửa tối đèn - phụ ngữ của danh từ “khi”.

* Nhận xét:

- Chức năng ngữ pháp: Thành ngữ thường làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ.

-Tác dụng.

+ Ngắn gọn, hàm súc.

+Gợi hình, gợi cảm.

2. Kết luận:

Ghi nhớ: (144) III. Luyện tập.

1. Bài 1: Tìm thành ngữ, giải nghĩa.

- Sơn hào hải vị: các sản phẩm, các món ăn ngon.

- Nem công chả phượng: ~ quý hiếm.

- Khỏe như voi: rất khỏe.

- Tứ cố vô thân: Ko có người thân, ruột thịt.

2. Bài 3: Tạo thành ngữ hoàn chỉnh, đặt câu.

3. Bài 4: Thi tìm thành ngữ.

Bài *: Tìm thành ngữ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ “con voi”.

Ví dụ:

- Lên voi xuống chó.

- Trăm voi ko được bát nước xáo.

- Theo voi hít bã mía.

- Khỏe như voi.

- Đầu voi đuôi chuột.

- Được voi đòi tiên.

- Voi giày ngựa xéo.

- Thầy bói xem voi.

4.Củng cố.

- Khái niệm, tác dụng của thành ngữ.

5. Hướng dẫn về nhà.

- Học bài. Sưu tầm thành ngữ, giải nghĩa.

- Hoàn thiện bài tập.

- Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

Giỏo viờn: Cao Văn Hậu Trường THCS Liờn Chõu 119

Tiết 50. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

A. Mục tiờu.

1. Kiến thức:

Hs nắm đ-ợc các b-ớc làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

2. Kĩ năng:

- Phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho 1 đề bài

- Rốn kĩ năng tự học cho HS

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 116-119)