• Không có kết quả nào được tìm thấy

+ GV gọi 3 bạn khắc ở dưới lớp nối những thông tin liên quan về công việc ghi trên bia để bạn trên bảng trả lời.

Nếu trả lời sai thì không được điểm.

Ví dụ: Tấm bìa có hình ảnh người nông dân đang trồng lúa; 3 bạn có thể đưa ra 3 thông tin: Công việc thực hiện ở ngoài đồng: mang lại nguồn lương thực cho mọi người, sản phẩm là gạo nếp, gạo tẻ.

+ GV và các bạn khác theo dõi, động viên.

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia và khắc sâu kiến thức bài học.

3. Đánh giá(7’)

Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm về ý nghĩa của hình tổng kết cuối bài: tình cảm của HS đối với thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, từ đó hiểu được công việc nào cũng đáng quý. Tổ chức cho các em nói mơ ước về công việc của mình và giải thích vì sao lại tơ ước về công việc đó, từ đó phát triển năng lực khám phá, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống

4. Hướng dẫn về nhà(3’)

Tìm hiểu thêm từ bố mẹ, anh chị một số nghề nghiệp, công việc khác ở địa phương và lợi ích của các công việc, nghề nghiệp đó,

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS tham gia

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS tham gia nói về ước mơ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

THỰC HÀNH KIẾN THỨC LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

- Viết đúng chữ ghi vần, chữ ghi tiếng được ôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- GV đưa từ y/c HS đọc: búp sen, chụp đèn, chơi cướp cờ, nghề nghiệp.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét, khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ up, iêp, ươp - Gv yêu cầu hs đọc câu:

+ Bé giúp đỡ bà + Ngà viết thiệp mời + Cá ướp muối

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- G yêu cầu hs đọc bài Giờ ra chơi và trả lời câu hỏi.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu up, ươp, iêp, búp.

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ)

- Yêu cầu HS viết các chữ vào vở ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, bàn, tổ, cả lớp.

- HS lắng nghe.

- HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

THỰC HÀNH KIẾN THỨC LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

ang, ăng, âng

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ năng đọc đúng vần ang, ăng, âng các tiếng, từ chứa các vần ang, ăng, âng đọc và trả lời đúng các câu hỏi nội dung bài.

- Hoàn thành bài tập nối từ ngữ, câu văn với hình phù hợp.

- Luyện viết một số từ ngữ chứa các vần đã học từ các vần ang, ăng, âng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3’)

- Tổ chức cho HS hát.

2. Hoạt động luyện tập

a. Luyện đọc: âm, vần ang, ăng, âng (18’)

- GV ghi bảng các vần ang, ăng, âng Bài 1: Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần

- GV giới thiệu vần ang, ăng, âng.

- Đọc từ ngữ có tiếng chứa vần.

- Tổ chức cho HS thi nối vần với chữ phù hợp.

- Nhận xét, khen . - Giải nghĩa từ ngữ.

Bài 2: Nối từ ngữ với hình.

- GV giới thiệu hình:

- Đọc từ ngữ viết tên các đồ vật tương ứng.

- Tổ chức cho HS thi nối hình với chữ phù hợp.

- Nhận xét, khen . b. Luyện viết(12’)

Bài 3: Đọc bài mặt trăng, chọn đúng từ ngữ cho vào chỗ trống.

- YC học sinh đọc bài cá nhân, nhóm đôi, lớp.

- YC hs chọn từ ngữ phù hợp.

- Nhận xét.

Bài 4: Đọc và viết.

- GV nêu yêu cầu luyện viết - Đầu câu phải viết như thế nào?

? Cuối câu có dấu gì?

- Cả lớp hát và vận động.

- HS đọc cn, nhóm, lớp.

- Đọc và phân tích đề.

- Cá nhân, ĐT âm, vần

+ Tiếng có vần ăng: măng tre.

+ Tiếng có vần âng: vầng trăng, nhà tầng

+ Tiếng có vần ang: cây bàng - Nhận xét .

- HS nêu tên các hình.

- HS đọc các tiếng.

- Hs tự nối hình với từ phù hợp.

- 1HS nối bảng phụ - Nhận xét

- Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm đôi, lớp.

- hs chọn từ ngữ, nêu miệng.

- Nhận xét.

- HS nêu nội dung viết: Chị ngã em nâng.

- Hs nêu.

- Nêu độ cao độ rộng các con chữ, nêu cách viết, khoảng cách giữa các tiếng.

- YC hs viết bài.

- Nhận xét, chấm, chữa một số bài.

3. Hoạt động vận dụng(2’) - Gv nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học.

- HS viết bài.

- Nghe cô giáo nhận xét, sửa sai.

NS: 23/11/2020 NG: 4/12/2020

Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2020

TẬP VIẾT

TUẦN 13

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết viết các chữ ghi vần: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng

- Biết viết từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mưới, cây bàng, măng tre, nhà tần, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Chữ mẫu viết các chữ ghi vần và tiếng. Tranh ảnh về : búp sen, rau diếp, giàn mưới, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng...

2. HS: Vở tập viết, bút chì

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (5’)

- GV yêu cầu HS nêu lại các vần đã được học trong tuần

- Khen HS ghi nhớ tốt

- Tổ chức và hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: bỏ thẻ

- GV nêu luật chơi: GV phát cho HS các thẻ từ ghi các vần đã học trong tuần, 1 HS làm quản trò cần thẻ từ phát cho từng bạn. Khi quản trò hô tên bạn nào thì bạn đó phải đọc to vần trong thẻ mình được phát

- Nhận xét tuyên dương đội chơi tốt - Giáo viên gắn các thẻ vần lần lượt lên bảng, gắng các thẻ từ tương ứng các vần bên dưới, chỉcho HS đọc lại

- Giới thiệu: hôm nay cô hướng dẫn các con viết vào vở tập viết các chữ ghi vần và từ này

2. Hoạt động khám phá (5’)

- up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng

- Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV

- 1 HS đọc

- Lắng nghe

- GV đưa lên bảng thẻ chữ in thường và viết thường giới thiệu

VD: chữ in thường chữ viết thường ông ông

quả bóng quả bóng bông súng bông súng

- Giáo viên gọi HS đọc các chữ đã được gắn trên bảng (chỉ không lần lượt)

3. Hoạt động luyện tập(24’) a. Viết chữ

- GV đưa mẫu các chữ ghi vần up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng lên bảng

- Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Chữ p cao mấy ô ly?

- Nêu độ cao của chữ g?

- GVviết mẫu từng chữ

- Lưu ý HS khoảng cách, nét nối giữa các chữ cái

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết

- Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút...

- Gọi HS nêu lại nội dung của bài viết trong vở

- GV kiểm soát HS viết từng chữ

* Giải lao (1’)

TIẾT 2 b. Viết từ (32’)

- GV đưa các chữ mẫu ghi các từ: búp sen, rau diếp, giàn mưới, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng...

- Yêu cầu HS quan sát nêu khoảng cách của các chữ ghi tiếng

- GV viết mẫu nêu lại cách viết của từng chữ

*Luyện viết vở tập viết

- Gọi học sinh nêu nội dung bài viết trong vở

- Theo dõi và kiểm soát HS viết bài

*Đánh giá bài viết

- GV yêu cầu HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở nhận xét bài viết cho nhau - GV nhận xét tuyên dương HS viết

- Quan sát, lắng nghe GV giới thiệu

- 2 – 3 HS đọc

- Quan sát

- HS nêu: i, ê, o, ô, u, ư, a, ă, â, n - cao 4 ô ly

- Chữ g cao 5 ô ly - Quan sát GV viết mẫu

- Viết bảng theo yêu cầu của giáo viên - Lấy vở tập viết

- Nêu tư thế ngồi viết

- Viết 1 chữ up, iêp, ươp, ang, 2 chữ ăng, âng...

- Viết bài theo yêu cầu của GV

- HS đọc cá nhân 3 lần

- Khoảng cách bằng độ rộng của một nét cong kín

- Quan sát giáo viên viết mẫu

- Viết 1 lần mỗi chữ - Viết bài trong vở tập viết

- Đổi chéo vở kiểm tra và nhận xét bài viết cho nhau

đẹp

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

THỰC HÀNH KIẾN THỨC