• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức: Biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn.

1.2. Thái độ: Hiểu được thế nào là thông cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè;

hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.

1.3. Thái độ: Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn trong một số tình huống cụ thể.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tô màu

II. CHUẨN BỊ: Sách THKNS II. CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ của Khải

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trải nghiệm:

- Em hãy nêu nội dung từng bức tranh?

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm bốn

- Em rút ra được điều gì về tình bạn qua câu chuyện vừa kể?

2. Chia sẻ - phản hồi:

- Yêu cầu HS làm bài vào vở GV chốt kq: a; b; d

3. Xử lí tình huống:

? Tại sao em chọn cách ứng xử đó 4. Rút kinh nghiệm:

- Gọi HS chia sẻ cho các bạn cùng nghe

- Tác hại khi tranh giành thắng thua với bạn?

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Rèn luyện:

2. Định hướng ứng dụng:

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ý nghĩa của việc nuôi dưỡng tình bạn?

- VN HS thực hành theo yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu - HS nêu

- HS kể chuyện theo nhóm bốn

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở

- HS đọc bài làm, HS nhận xét - HS đọc từng tình huống - Vài HS nêu cách ứng xử của mình

- HS đọc yêu cầu

- HS tìm câu tục ngữ phù hợp

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu những hình thể hiện sự nhường nhịn.

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đôi

- Từng nhóm HS nêu cách ứng xử của mình, HS nhận xét - HS nêu

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Tô màu

---BUỔI CHIỀU

LUYỆN TOÁN Luyện tập chung I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Củng cố: Đọc, so sánh các số tực nhiên. Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số. Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

1.2.Kĩ năng:

- Thực hiện tốt các bài tập

1.3.Thái độ: Tích cực trong học tập 2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Theo dõi, lắng nghe - Ôn lại số 36

II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ

- HS: Thước kẻ, ê - ke.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Khải A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Em hãy nêu cách so sánh các góc đã học với góc vuông. Sử dụng eke - Nhận xét chữa bài.

B. Bài mới: 30’

*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

*Thực hành:

Bài 1: Đọc các số sau:

a) 14 589 b) 231 205 c) 102 254 006

- Nhận xét, cung cố bài Bài 2: >, <, =

1463 + 2435 ... 8094 – 2536 33 780 – 12 852 ... 20 426 60 000 + 300 + 5 .... 60 3005 - GV nhận xét củng cố bài.

Bài 3: Bài toán: Tổng của hai số là 82, hiệu của hai số đó là 14. Tìm hai số đó.

- 2 HS trả lời câu hỏi Góc nhọn < góc vuông Góc bẹt = 2 góc vuông Góc tù > góc vuông.

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân - 3HS đọc trước lớp

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Lắng nghe

- HS đọc yc của BT - HS làm bài vào vở - 3HS lên bảng chữa bài - Nhận xét

- HS đọc bài toán

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc số 36

- Đếm 36 que tính

- Theo dõi

- GV nhận xét chữa bài

Bài 4: Tính bằng cách thuận tiên nhất

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập.

a) 2785 + 1946 + 1215 b) 23764 + 136 + 16236

- Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?

- GV nhận xét củng cố bài C. Củng cố dặn dò: 3’

- Nêu lại nội dung luyện tập?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- HS làm bài theo cặp trên phiếu học tập

- Đại diện một nhóm dán bài làm lên bảng

- Lớp nhận xét

- 1HS nêu

- Tính chất kết hợp

- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vở

- Nhận xét

- HS nêu

- HS lắng nghe, thực hiện

- Đọc lại số 36

- Lắng nghe

---HĐNG

Văn hóa giao thông

Bài 3: An toàn khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Học sinh biết khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt cần chú ý quan sát đê đảm bảo an toàn..

1.2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt để đảm bảo an toàn.

1.3.Thái độ:

- Học sinh chấp hành đúng luật an toàn giao thông.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tô màu tàu hỏa II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh ảnh giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

- Học sinh: sách văn hóa giao thông

III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hs HĐ của Khải 1.Trải nghiệm (5’)

- Các em cho cô biết có những loại hình giao thông nào?

- Các em đã đi qua đường sắt chưa?

* Vậy để hiểu rõ hơn về an toàn khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, Cô và các con cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động cơ bản (10- 12’) - Học sinh đọc truyện cá nhân.

- 1 học sinh đọc truyện to trước lớp.

- Trao đổi cặp đôi.

Câu 1. Vì sao Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi qua đường khác để về nhà?

Câu 2. Con đường mà Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi có gì đặc biệt?

Câu 3. Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt theo đề nghị của Hùng?

Câu 4. Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt ta phải đi thế nào cho an toàn?

* Giáo viên nhận xét – Kết luận rút ra ghi nhớ.

- Ghi nhớ: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

- Gọi 3-5 học sinh đọc lại ghi nhớ.

3. Hoạt động thực hành (13-15’) GV cho hs làm bài cá nhân

Hãy đánh dấu X vào ô vuông ở hình thể hiện hành động không nên làm và cho biết vì sao.

GV chốt Hình 1: X Hình 2:

Hình 3: X Hình 4: X

- Hs trả lời - Lắng nghe

- HS đọc

- Vì một cơn mưa to sắp đến nên Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi qua đường khác để về nhà cho nhanh.

- Đặc biệt vì có đường sắt cắt ngang.

- Vì đi như thế rất nguy hiểm, không an toàn.

- Ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

- HS đọc

- Hs làm bài cá nhân

Giải thích

- Hình 1: Không nên làm Vì một bạn đã băng qua đường sắt khi tàu dang chạy, như vậy là không an toàn

- Lắng nghe

- Tô màu tàu hỏa

- Tiếp tục tô màu tàu hỏa