• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: 5’

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.

3 12 27 72

54

- GV nhận xét, đánh giá.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Hoa ăn 4/8 quả cam, Hỏi Hoa ăn bao nhiêu phần quả cam nếu chọn phân số có mẫu số và tử số bé hơn?

-Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài hỏi gì?

+ Vậy Hoa ăn bao nhiêu phần quả cam?

+ Em đã làm như thế nào?

.

* Củng cố - Dặn dò -Hệ thống bài

+ Nêu cách rút gọn phân số?

- Nhận xét giờ học.

- Giao bài về nhà.

3 1

;

7 4 ;

73 72

- Những phân số rút gọn được là:

3 2 4:12 4:8 12 8

;

6 5 6:36 6:30 36 30

- HS nhận xét, bổ sung.

Bài 3:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

4

3 12 9 36 27 72 54 

- HS nhận xét, bổ sung.

+ Tìm số cam Hoa ăn bằng số cam đã cho mà có tử số và mẫu số bé hơn.

+ Hoa ăn 1/2 qua cam.

+Chia cả tử số và mẫu số của số cam Hoa đã ăn cho 4 ta được 1/2.

- Ghi nhớ cách rút gọn phân số - Làm bài tập trong VBT toán.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

KHOA HỌC

- GV: Chuẩn bị theo nhóm: hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ, 2 cđy nến bằng nhau, một lọ thuỷ tinh không có đây, nến, đế kí).

- HS: Sâch vở, đồ dùng môn học

III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giâo viín Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu. 5’

T/c HS mở hộp quă bí mật:

+ Em đê biết gì về không khí?

+ Với những băi học trước, câc em đê biết được lă con người chúng ta đê biết sử dụng không khí để phục vụ đời sống hăng ngăy. Hêy nhắc lại 1 số ứng dụng đó.

hs lần lượt mở hộp quă - trả lời

+ Không khí có xung quanh mọi vật vă mọi chỗ rỗng.

+ Không khí có tính chất lă trong suốt,không mău,không mùi , không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nĩn lại hoặc giên ra.

+ Không khí có 2 thănh phần chính lă ô-xy vă ni tơ.

- Một số ứng dụng: lăm căng bânh xe, căng bóng bay, căng phao bơi,…

GV: Không khí có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật trín trâi đất. Vai trò của không khí đối với sự chây như thế năo? Câc em cùng tìm hiểu qua băi học hôm nay.

2- HĐ Hình thănh kiến thức mới:

HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự chây 20’

- GV kí một chiếc băn ở giữa lớp để lăm thí nghiệm để cả lớp q/sât dự đoân hiện tượng vă kết quả của thí nghiệm.

+ Thí nghiệm 1 : (SGV)

+ Yíu cầu HS quan sât vă hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?

+ Theo em tại sao cđy nến trong lọ thuỷ tinh to lại chây lđu hơn cđy nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ?

+ Qua thí nghiệm năy chúng ta đê chứng minh được ô - xi có vai trò gì ? + Kết luận.

- Nhận xĩt, đânh giâ.

HĐ 2. Câch duy trì sự chây 8’

+ Lắng nghe.

+ Q/sât, trao đổi vă phât biểu ý kiến.

- HS lắng nghe vă phât biểu.

+ Cả 2 cđy nín cùng tắt.

+ Cả 2 cđy nến vẫn chây bình thường.

+ Cđy nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ chây lđu hơn so với cđy nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ.

TN 2: Thí nghiệm chứng minh Muốn sự chây diễn ra liín tục thì không khí phải được lưu thông.

GV: Câc em đê biết ô xi trong không khí cần cho sự chây. Vậy lăm thế năo để sự chây diễn ra liín tục? Cô mời lớp cùng đến với câc T.nghiệm tiếp theo.

* Giới thiệu TN2:

- Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đây, úp văo cđy nến gắn trín đế kín, quan sât xem

hiện tượng gì xảy ra nhé.

? Kết quả của thí nghiệm này ntnào?

? Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy?

Chuyển tiếp: Để kiểm chứng lời bạn nói rằng cây nến tắt là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết. Cô mời các em cùng làm TN3.

TN3: Bây giờ cô thay đế gắn nến bằng 1 đế không kín. Hãy q.s xem h/tượng gì xảy ra.

? Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường?

+ Cây nến tắt sau mấy phút.

+ Vì lượng ô xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp.

+ Cây nến vẫn cháy bình thường.

+ Là do đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô xi…

GV (Chỉ vào TN3 và nói): Khi sự cháy xảy ra, khí ni -tơ và khí các - bô- nic nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diến ra liên tục.

? Để duy trì sự cháy cần phải làm gì?

tại sao phải làm như vậy?

- Kết luận TN2,3: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, k/khí cần được lưu thông.

- Hỏi để để giới thiệu bài:

+ Vậy không khí có cần cho sự cháy không ?

=> Đó chính là tên của bài học hôm nay (ghi mục bài lên bảng)

* KL: (phần Bạn cần biết/SGK) - Ycầu hs đọc lại KL chung và ghi vở 3. Hoạt động vận dụng: 7’

Ứng dụng liên quan đến sự cháy - Yêu cầu hs quan sát hình 5 SGK/71.

? Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

? Bạn làm như vậy để làm gì?

GV: Bạn nhỏ làm như vậy để không khí trong bếp luôn được lưu thông, luôn được cung cấp liên tục và sự cháy được duy trì.

? Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt?

GV: Cô thấy ở quê đa số nhà nào cũng dùng bếp củi. Và để bếp cháy

+ Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi. Ô xi rất cần cho sự cháy…

- Lắng nghe, ghi nhớ.

+ Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi. Ô xi cần cho sự cháy.

+ Không khí có cần cho sự cháy - Nhắc lại kiến thức

- Quan sát, nhận xét.

+ Đang dùng ống thổi không khí vào trong bếp

+ Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô xi bị mất đi.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

HS nêu kinh nghiệm: VD

+ Bếp củi: cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

+ Bếp than: để bếp than ra đầu hướng gió …

được liên tục các gia đình đã lắp thêm một cái lò thổi để cung cấp ô- xi thường xuyên.

? Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?

- Nhận xét, đánh giá.

Củng cố, dặn dò.

- Khí ô xi có vai trò gì đối với sự cháy?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.

+ Bếp củi: dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa.

+ Bếp than: đậy kín nắp lò, cửa lò - Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK/71.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

=============================================

NS: 17 / 12 / 2021

NG: 24 / 12 / 2021 Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2021

TẬP ĐỌC