• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

2. Kỹ năng:

- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó. ( Liên hệ )

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cá nhân

- Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật?

+ Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lý?

+ Nhận xét và đánh giá HS.

B, Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động1 : Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học

- Hỏi: ở phần vật chất và năng lượng em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?

- Nêu: Cuối học kỳ I, các em đã được học về tính chất, công dụng của một số vậtliệu. Cùng với những bài đầu kì II các em được tìm hiểu về sự biến đổi của các chất và sử dụgn năng lượng. Các em cùgn làm phiếu học tập để ôn tập và củng cố lại những vấn đề này.

- VD: không thả diều ở đường dây điện, không sờ tay vào ở điện...

- Vì nguồn năng lượng điện không phải là vô tận.

- Lắng nghe

- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Những vật liệu: sắt, gang, thép, nhôm....

- Lắng nghe

36

- Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi:

- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi HS trình bày, GV ghi câu trả lời lên bảng.

- Thu phiếu học tập của HS.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu:

+ Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình.

+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?

- GV đi hướng dẫn HS gặp khó khăn.

- Nhân xét, kết luận khen ngợi HS hiểu bài, ghi nhớ các kiến thức đã học.

Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu?

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp và yêu cầu HS

+ Quan sát từng hình minh hoạ trang 102 SGK

+ Nói tên các phương tiện, máy móc có trong hình.

+ Các phương tiện, máy móc đó lấy

- Nhận phiếu và làm bài

- 1 HS chữa bài.

Đáp án: 1.d ; 2.b; 3. c; 4. b; 5. b; 6. c - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

Hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ; màu nâu. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường.

Hình b: Cho đường vào trong ống nghiệm, đung dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghêm sẽ đọng lại những giọt nước còn đường thì biết thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cao.

+ Hình c: Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh, sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thường.

+ Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi hoá học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo yêu cầu của GV.

- HS tiếp nối nhau trả lời.

+ Hình a: Xe đạp. Muốn cho xe đạp chạy cần năng lượng cơ bắp của tay chân.

+ Hình b: Máy bay. Máy bay lấy 37

năng lượng từ đâu để hoạt động?

- Gọi HS phát biểu. Sau mỗi HS phát biểu, một HS khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng 3, Củng cố , dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS

năng lượng chất đốt từ xăng để hoạt động.

+ Hình c: Tàu thủy. Tàu thủy láy năng lượng từ nước gió.

+ Hình d: ô tô. Ô tô hoạt động lấy năng lượng từ xăng.

+ Hình e: bánh xe nước hoạt động nhờ năng lượng nước chảy.

+ Hình g: tàu hỏa hoạt động lấy năng lượng từ xăng dầu.

---Ngày soạn: 13/03/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: Toán

Tiết 125: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cộng, trừ số đo thời gian.

2. Kỹ năng:

- Biết cộng, trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.

Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1b ; Bài 2 ; Bài 3.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.

III - CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, Kiểm tra bài cũ .: 5’

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 của tiết học trước.

- GV chữa bài, nhận xét và đánh giá B, Dạy học bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn luyện tập SGK Bài tập 1: SGK(134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:

? Bài toán yêu cầu em làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

38

- GV nhận xét bài làm của HS, có thể yêu cầu HS giải thích một số trường hợp chuyển đổi.

Bài tập 2: SGK(134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hỏi:

+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào ?

+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại

- HS : Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào cở bài tập.

- Đọc bài, nhận xét chữa bài

a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)

Tương tự như trên với các số còn lại.

3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ

2

1giờ = 30phút b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập: Cộng số đo thời gian.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì bạn khác sửa lại cho đúng:

+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng đơn vị.

+ Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng 2năm 5tháng

13năm 6tháng 15năm 11tháng

b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 4ngày 21giờ

39 +

+

Bài tập 3: SGK( 134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.

- GV hỏi

+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần thực hiện như thế nào?

+ Trong trường hợp số đos theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét đánh giá

5ngày 15giờ

9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 13giờ 34phút

6giờ 35phút

19giờ 69phút = 20giờ 9phút - HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài : Thực hiện phép trừ các số đo thời gian.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.

+ Trong trường hợp số đó theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ rồi thực hiện phép trừ bình thường.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng 4năm 3tháng 3năm 27tháng

2năm 8tháng 2năm 8tháng

1năm 19tháng

b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ

10ngày 12giờ 10ngày 12giờ

4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút 40

+

-

--

--

-Bài tập 4: SGK(134)

GV yêu cầu HS đọc đề toán.

- GV hỏi :

+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào ?

+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào ?

+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu ta làm thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- GV nhận xét và đánh giá HS.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS

5 giờ 45 phút 5giờ 45phút 7giờ 2phút - 1 HS đọc bài trước lớp.

- HS nối tiếp nhau trả lời :

+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942.

+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1964.

- Chúng ta phải thực hiện tính trừ 1964 - 1942.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Đọc bài nhận xét chữa bài Bài giải

Thời gian hai sự kiện đó cách nhau là: 1964 – 1942 = 22 (năm)

Đ

áp số : 22 năm