• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. KIẾN NGHỊ

tế thị trường. Đồng thời thực hiện trợ giúp giải quyết việc làm, làm tốt vai trò “bà đỡ” đối với các đối tượng lao động yếu thế nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của thị trường sau hội nhập.

- Định hướng và chính sách kinh tếcủa tỉnh phải xuất phát từ tư duy kinh tế mới, nhằm tạo được môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích, kích thích phát huy được tiềm năng lao động trong từng vùng, từng cơ sở và các thành phần kinh tế đểphát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nói chung và các huyện nói riêng.

Đối với người laođộng

- Phải tự nhận thức rằng mình là một tế bào của xã hội và thất nghiệp hay việc làm có thu nhập thấp không phải tự có, không nên ỷlại hay trong chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài mà phải tự mình phấn đấu, nỗ lực tìm kiếm, phải vươn lên bằng chính nội lực của bản thân. Đểcó việc làm bền vững bản thân người lao động phải được đặt vào vị trí trung tâm, khuyến khích sự năng động và chủ động tạo việc làm cho bản thân và cho người khác, không thụ động trông chờvào nhànước.

- Không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức cho mình để dễ dàng tiếp cận với các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao.

- Mạnh dạn tìm kiếm thị trường lao động trong và ngoài nước đểkhông chỉgiải quyết việc làm cho mình mà còn là cơ hội mởrộng kiến thức, nâng cao tay nghề.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ luật lao động, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Các Mác (1984), Bộ tư bản, tập thứ nhất, quyển I, phần 1, NXB Sự thật, HàNội).

3. Các Mác – Ph. Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Chi cục Thống kê Phú Vang, “ Báo cáo Lao động trong độ tuổi và trong các ngành nghề năm 2014, 2015, 2016”.

5. Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang, “Niên giám thống kê huyện Phú Vang năm 2016”

6. Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nxb lao động, Hà Nội.

7. Ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Ðảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội

9. Nguyễn Quang Hiền (1995) Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp Nxb Thống kê, Hà Nội

10. Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sửcác học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phốHồChí Minh

11. Phạm Đức Chính(2005), “Thị trường lao động, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội

12. PGS.TS.Ngô Thắng Lợi (2013), “Giáo trình kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tếQuốc dân.

13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) “Luật lao động.”

14. Tạ Đức Khánh (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

15. Tổng cục thống kê (2013) Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

16. Tổng cục Thống kê (2013)“Niên giám thống kê 2016”, NXB Thống Kê.

17. Trường Đại học Kinh tếQuốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động và xã hội

18. Trần Thị Thu (2003),Tạo việc làm cho lao động nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

19. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2012)“Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Vang đến năm 2020”

20. Web:

http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201606/dong-bo-trong-dao-tao-nghe-giai-quyet-viec-lam-cho-lao-dong-nong-thon-230948

http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi- duong/item/81-%20kinh-nghiem-giai-quyet-viec-lam-o-nong-thon-mot-so-nuoc-chau-a

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG

Xin chào Ông (Bà)!

Tôi là Huỳnh Đức Việt, hiện nay đang là học viên cao học trường Đại học kinh tế Huế. Hiện đang thực hiện cuộc điều tra về thực trạng việc làm và thu nhập của các hộ trong huyện nhằm phục vụ cho đề tài: “Việc làm và thu nhp ca lao động nông thôn huyn Phú Vang-tnh Tha Thiên Huế”.Để có số liệu đầy đủ và khách quan phục vụ cho việc nghiên cứu, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ông(Bà). Tôi xin cam đoan những thông tin mà Ông(Bà) cung cấp được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

I. Thông tin chung

Chỉtiêu Tổng số Trong đó: Nữ

Sốnhân khẩu trong gia đình Số người trong độtuổi lao động Số người trên độtuổi lao động Số người dưới độtuổi lao động

(Lao động trong độtuổi: Nam từ15-60, nữtừ15-55 tuổi) T

T Họ tên Tuổi

Giới tính Nam:1

Nữ :2

Trìnhđộ văn hóa

Trìnhđộ chuyên môn 1

2 3

Những điều ghi trên phiếu sẽ được giữkín

Hộsố:...

Trường Đại học Kinh tế Huế

4 5

II. Tình hình lao động trong hộ:

III. Thông tin về thời gian lao động của từng lao động trong năm Lao

động

Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

1

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản CN- XD Thương nghiệp, vân tải, dịch vụ

2

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản CN- XD Thương T

T

Ngành nghề chính Ngành nghề phụ

Ngành nghề Nơi làm việcHình thức làm việc

Thu nhập Ngành nghề

Nơi làm việc

Thu nhập

1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

nghiệp, vân tải, dịch vụ

3

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản CN- XD Thương nghiệp, vân tải, dịch vụ

4

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản CN- XD Thương nghiệp, vân tải, dịch vụ

IV. Thông tin tình hình sản xuất của hộ 1. Trồng trọt

Loại cây

DT gieo trồng

(M2)

Sản lượng thu hoạch

(Kg)

Giá trị sản lượng (1000 đồng)

Chi phí (1000 đồng)

Thu nhập (1000 đồng)

Lúa Đông Xuân Lúa hè thu Ngô/ Bắp Khoai Sắn Khác Tổng cộng

2. Chăn nuôi:

Trường Đại học Kinh tế Huế