• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong nội dung bài mới)

CHƯƠNG III – ADN VÀ GEN Tiết 16: ADN

Tiết 28: THƯỜNG BIẾN A. Mục tiêu:

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong nội dung bài mới)

Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng đột biến ?

Hs: Kể các dạng đột biến: Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST.

Gv: Các dạng biến đổi đó gây những hậu quả gì?

GV: Nguyễn Văn Thái 99 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

Hs: Các dạng đột biến gây biến đổi kiểu hình.

Gv: Bài học hôm nay chúng ta cùng nhận dạng và tìm hiểu về một vài dạng đột biến qua tranh ảnh.

Gv: Nêu yêu cầu của bài thực hành.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng đột biến gen.

+ Về màu sắc.

+ Về số hạt trên bông và số bông trên gốc.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo tổ (4,). ghi kết quả ra bảng.

- Gọi 1 – 2 nhóm lên ghi kết quả vào bảng. Nhóm khác nhận xét bổ xung.

- Gv * Kết luậnlại kiến thức.

- Nghe, ghi nhớ cách tiến hành và yêu cầu cần quan sát.

- HS thảo luận nhóm quan sát kĩ các tranh, ảnh. So sánh với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.

- Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng. Nhóm khác nhận xét bổ xung.

Bảng các đột biến gen gây biến đổi hình thái

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

1. Lá lúa (màu sắc) 2. Ở gà ( chân)

3. Lúa ( số bông và số hạt trên bông).

4. Ở người

- Màu xanh.

- Chân bình thường.

- Số bông trên gốc và số hạt trên bông ít.

- Tóc đen, lông mày, lông trên cơ thể đen.

- Màu trắng.

- Chân ngắn .

- Số bông trên gốc và số hạt trên bông nhiều.

- Tóc, lông mày, lông trên cơ thể có màu trắng bạc. Mắt hồng.

Hoạt động 2: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST (1,).

- Gọi học sinh lên trình bày trên tranh về: tên dạng đột biến, vị trí xảy ra đột biến.

- Gv * Kết luậnlại đáp án và trình bày trên tranh vẽ.

- Ngoài 3 dạng trên còn 1 dạng đột biến

- HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và phân biệt từng dạng.

- 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến, vị trí xảy ra đột biến.

- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức.

- Ngoài 3 dạng trên còn dạng chuyển đoạn.

- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức.

GV: Nguyễn Văn Thái 100 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

cấu trúc NST là dạng nào?.

- Có 4 dạng đột biến số lượng NST là:

mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn.

Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST người bình thường và của bệnh nhân Đao. 1 Hs ghi kết quả vào bảng.

- Gọi hs khác nhận xét

- So sánh bộ NST ở cây rêu, cây cà độc dược, củ cải, táo và ghi kết quả vào bảng.

- Gọi 1 -2 HS ghi kết quả vào bảng. Hs khác nhận xét, bổ xung.

- Gv * Kết luậnlại đáp án.

- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội.

- So sánh vai trò của thể đa bội với các dạng đột biến khác?

- HS quan sát, chú ý số lượng NST ở cặp 21 và cặp 23, 1 HS ghi kết quả vào bảng.

- 1 vài HS nhận xét

- HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể lưỡng bội với thể đa bội.

- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.

- Hs nghe và tự chỉnh sửa.

- Thể đa bội là bội số của n và lớn hơn 2n. Thể đa bội có kích thước to hơn thể lưỡng bội.

Bảng đột biến số lượng NST Đối tượng quan

sát

So sánh số lượng bộ NST

Thể lưỡng bội Thể đa bội

- Cây rêu.

- Cà độc dược.

- Củ cải.

- Táo

2n

- 2n, 3n, 4n.

- 3n, 6n, 9n, 12n.

- 4n.

- 4n 4. Củng cố:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm, các cá nhân học sinh. Nếu cá nhân hay nhóm làm tốt và nghiêm túc trong quá trình thực hành cho điểm.

- Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến.

- Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng. Thân cây dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước. Các loại cây khác nhưng sống trong 2 điều kiện khác nhau.

GV: Nguyễn Văn Thái 101 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

Ngày dạy: 11/12/2018

Tiết 30: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống.

- Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Nêu được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

+ Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.

Kĩ năng sống:

- Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong nhóm

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định thường biến - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: