• Không có kết quả nào được tìm thấy

luyÖn tËp sö dông tõ A.Mục tiêu

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 152-155)

c. Mùa xuân trong khoảng sau rằm tháng giêng nới đất Bắc:

TiÕt 65. luyÖn tËp sö dông tõ A.Mục tiêu

1.Kiến thức: Ôn tập tổng hợp về từ thông qua một hệ thống bài thực hành 2.Kĩ năng :

- Rèn các kĩ năng về dùng từ và sửa lỗi về từ

- Rèn kĩ năng tự học cho HS

3.Thái độ : Bồi dưỡng năng lực hứng thú cho việc học TV nói riêng và môn Ngữ văn nói chung

B.Phương pháp - Phương tiện -Phương pháp : Thảo luận

-

Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác

C.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp:

Sĩ số : 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2.Kiểm tra : 3.Bài mới.

Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: HDHS Sửa lỗi dùng từ sai chuẩn

- Gv treo bảng phụ có các câu văn sai và yêu cầu học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi.

(Theo nhóm)

- Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.

- Trường của em ngày càng trong sáng.

- Nói năng của bạn thật là khó hiểu.

- Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.

- Bạn ni, bạn đi mô ?

- Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng.

- Gv gọi một vài hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, chốt đáp án.

*Hoạt động 2: Nhận xét cách sử dụng từ không đúng trong bài TLV của bạn

Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng t.chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ?

-Cách làm như bài tập 1.

-Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi.

1.Bài 1: Sửa lỗi dùng từ sai chuẩn.

a.Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả:

-Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.

-> gia đình, cô dì.

b.Dùng từ không đúng nghĩa:

-Trường của em ngày càng trong sáng.

-> khang trang.

c.Sử dụng từ không đúng t.chất ngữ pháp của câu:

-Nói năng của bạn thật là khó hiểu.

->Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu.

(Bạn nói năng thật khó hiểu.)

d.Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách:

-Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.->bỏ mạng.

e.Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV:

-Bạn ni, bạn đi mô ? ->này, đâu.

-Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng.

->Bác nông dân cùng vợ đi...

2.Bài 2. Nhận xét cách sử dụng từ không đúng trong bài TLV của bạn

4.Củng cố:

- Dùng từ đúng chuẩn. Cách trau dồi vốn từ.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Chú ý rèn chính tả, sử dụng từ đúng chuẩn mực trong nói, viết.

- Soạn: Tiết sau trả bài viết số 3.

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 153

TiÕt 66. Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 3 A. Mục tiêu.

1. Kiến Thức:

- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về 1 con người , những ưu điểm, nhược điểm của bài viết

- Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự sự , miêu tả , vận dụng tốt các mực nêu ra trong sgk

2. Kĩ năng:

- Tự đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết về lập ý ,bố cục ,vận dụng các phép tu từ .

- Rèn kĩ năng tự học cho HS

3. Thái độ:

- Nghiêm túc sủa lỗi cho bản thân để tiến bộ hơn trong bài sau B.Phương pháp-phương tiện

- Phương pháp : Thuyết trình,vấn đáp.

- Phương tiện: Máy chiếu vật thể; Bài của HS C.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp:

Sĩ số : 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2.Kiểm tra:

3.Bài mới.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1:HDHSTìm hiểu đề và đáp án

- Học sinh nhắc lại đề, giáo viên chép đề lên bảng.

- Giáo viên gọi một vài đại diện hs nhắc lại bố cục của đề bài.

-HS trình bày đáp án.

-Gv nhận xét bổ sung.

* Hoạt động 2:Nhận xét bài làm của HS a. Ưu điểm:

- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết)

- 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm

của

- Trình bày sạch đẹp:

b. Tồn tại:

- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn.

- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa nhiều

- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:

- Còn sai chính tả nhiều:

- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học:

- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao.

I.Đề và đáp án (đã có đáp án tiết 51-52)

II.Những ưu- khuyết trong bài 1.Ưu điểm

2.Tồn tại

* Hoạt động 3: GVđọc mẫu và chữa lỗi

- GVđọc 2 bài tốt - GVđọc 2 bài yếu

- GV: Đưa ra các lỗi trong bài .

- Học sinh phát hiện lỗi: Bài văn đã đúng thể loại, có bố cục rõ ràng chưa? Tự sự và miêu tả trong bài có giúp cho việc biểu cảm hay lấn át cảm xúc?

Từ ngữ dùng chính xác chưa ...

- Hs thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa.

- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.

*Hoạt động 4: GV trả bài- nhận xét kết quả kiểm tra

- Học sinh xem lại bài của mình, nêu thắc mắc (nếu có).

- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh.

- Giáo viên lấy điểm.

III.Đọc mẫu và chữa lỗi

III.Trả bài.

4.Củng cố:

- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm trong bài viết.

- Những điều cần rút kinh nghiệm.

- Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý cho bài viết số 3.

Những yêu cầu của bài văn b/c.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Soát lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài chưa đạt yêu cầu.

- Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình. (tr 180, 192) ---

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 155

TiÕt 67. «n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.

- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.

- Một số thể thơ đã học.

- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.

2. Kĩ năng: So sánh, hệ thống hoá phương pháp tiếp cận và phân tích TPTT.

3. Thái độ :Ý thức học tập bộ môn . B. Phương pháp- Phương tiện

- Phương pháp : Hệ thống hóa kiến thức, củng cố.

- Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác C. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp:

Sĩ số : 7A2 : ……….. 7A3: ……….

2. Kiểm tra:

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: HDHS Hệ thống các tác

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 152-155)