• Không có kết quả nào được tìm thấy

LUYỆN ĐỌC-KỂ SÁNG TẠO CÁC VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT

A. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức

I. Luyện đọc-kể sáng tạo 1. Sự tích Hồ Gươm

a.Luyện đọc

khí... không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước"): kể bằng giọng hào hùng, sảng khoái.

- GV gọi 2 em học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.

- Học sinh so sánh, nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Thảo luận nhóm (5’)

?Tìm ra những sự kiện chính trong câu truyện?Sau đó dựa vào những chi tiết chính đó kể lại sáng tạo câu truyện?

- Học sinh thảo luận.

- Hết thời gian, cử đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Dự kiến học sinh trả lời

Bấy giờ ở nước ta đang bình yên thì giặc Minh ở phương Bắc kéo quân sang đô hộ làm nước ta lâm vào cảnh chiến tranh, cuộc sống của nhân dân ta cũng bị giặc xâm chiếm hoành hành. Không một người dân nào có thể sống yên với lũ giặc, chúng luôn muốn giết người và cướp bóc tài sản cũng như lương thực của nhân dân ta. Thời ấy, ở vùng Lam Sơn, có một nghĩa quân đang nổi dậy, nhưng lực lượng còn rất yếu nên quân ta cũng khó lòng đánh thắng.

Tuy nhiên, do không thể chịu được cảnh lầm than của nhân dân ta mà nghĩa quân dù thế còn yếu, lực chưa đủ nhưng cũng không hề nản lòng mà vẫn quyết tâm đánh giặc.

Cũng trong thời gian ấy, có một người dân làng chài tên là Lê Thận ở vùng Thanh Hóa đang đêm đi đánh dậm, kéo vó và thả lưới. Khi mới quăng lưới xuống, anh ta thấy kéo được một một casci gì đang động đậy ở dưới mặt nước, tưởng đó là một con cá to. Anh ta chắc mẩm cơ may đang đến với mình nhưng khi khéo lên, anh ta lại thấy một thanh sắt mắc vào lưới. Vì không thể làm gì với thanh sắt đó, Lê

b.Luyện kể sáng tạo

thả lưới. Ở lần thả này, ah lại thấy lưới nặng trĩu, trong lòng nghĩ: “ Mình đã đi xa như thế rồi nên chắc không phải là thanh sắt kia đâu”.

Nhưng khi kéo lên thì vẫn là thanh sắt đó. Lê Thận lại ném xuống sông. Đến lần thứ 3, anh vẫn kéo phải thanh sắt đó, trong lòng anh nghĩ có điều kỳ lạ gì đó ở trong thanh sắt này bèn vớt lên rồi quan sát thật kĩ. Đến lúc này anh mừng rỡ vì phát hiện đó không phải là một thanh sắt bỏ đi mà lại là một thanh kiếm. Sau đó, nghĩa quân đi chiêu mộ người tài cùng nhau hợp sức cứu nước, lúc này Lê Thận bèn gia nhập nghĩa quân.

Trong những trận chiến đối đầu với quân địch, Lê Thận không hề tỏ ra sợ hãi mà ngược lại còn chiến đấu rất dũng cảm, không sợ hiểm nguy. Trong nghĩa quân, Lê Lợi được suy tôn thành chủ tướng, trong những đêm bàn mưu kế để đánh giặc, Lê Lợi và các tướng sĩ thường đến nhà Lê Thận để bàn bạc. Trong khi mọi nơi ở căn nhà đều tối om chỉ có ánh đèn nơi bàn việc thì trong một góc nhỏ, đột nhiên thanh gươm lại sáng rực lên, thấy lạ, Lê Lợi bèn đến gần và cầm gươm lên xem. Ông thấy trên gươm có hai chữ “thuận thiên” nhưng rồi sau đó do không thấy gì lạ nên Lê Lợi bèn đặt gươm về vị trí cũ. Nhưng việc đánh giặc của nghĩa quân không hề đơn giản và thuận việc, những trận chiến, những cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. Quân sĩ ngày càng tỏ ra chán nản.

Trong một trận chiến, nghĩa quân của ta bị thất trận, LL và các tướng sĩ, quân lính đều phải rút chạy vào trong rừng. Trong khi đi vào trong rừng đột nhiên LL thấy chói mắt bởi 1 thứ ánh sáng kì lạ phát ra từ trên một ngọn cậy. Khi trèo lên thì ông mới phát hiện đó chings là chiếc chuôi gươm nạm ngọc. Theo suy tính của LL, ông đã nghĩ ngay đến chiếc gươm của LT, LL nhanh chóng về nhà LT.

Quả đúng như suy tính, khi đem thanh gươm ướm vào chuôi thì vừa như in. Lúc này, Lê Thận bèn lấy gươm rồi dâng đưa cho Lê Lợi. Cũng từ đó, sau khi biết đó là gươm thần, nghĩa quân ta ngày càng một tràn đầy nhuệ

khí. Quân ta ra trận nào, thắng trận đấy, bách chiến bách thắng không để một tên giặc nào có thể thoát được. Tiếng tăm của nghĩa quân ngày càng được vang xa, binh lực của quân ta cũng được tăng lên gấp bội. Ta đánh đâu thắng đấy, chiếm phá được nhiều kho lương thực để phân phát cho người dân và cũng là để nuôi quân cứu nước. Cứ như thế mà quân ta đã nhanh chóng quét sạch quân thù để đất nước trở nên thái bình và những người dân sẽ được hưởng cuộc sống no ấm, hạnh phúc/

Sau khi chiến thắng quân giặc, Lê Lợi lên làm vua. Trong một lần ngự thuyền đi quanh hồ Tả Vọng, Long Quân đã sai rùa vàng nên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền đang đi ra hồ, Rùa vàng nhô lên và nhà vua thấy thanh gươm bên mình tự nhiên lay động, lúc đó, Rùa vàng bèn nói:

“Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”

Nhà vua bèn hiểu ý bèn trao lại gươm cho Rùa vàng. Rùa ngậm gươm rồi lặn xuống nước, ánh sáng mà chiếc gươm thần vẫn còn le lói dưới dòng nước trong xanh. Từ đó trở đi, hồ Tả Vọng đã mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm.

Gv: Văn bản này chúng ta phải đọc với giọng như thế nào?

- HS: Trả lời.

GV chốt và nêu yêu cầu đọc:

Khi kể cần chú ý thể hiện bằng nhiều giọng điệu khác nhau cho phù hợp với các nhân vật trong truyện. Cụ thể:

- Đoạn từ đầu đến “và nói” thể hiện lời người dẫn chuyện chậm rãi.

- Câu nói “Tổ tiên ta (…) có Tiên vương chứng giám” thể hiện lời của nhà vua tuyên bố ý định truyền ngôi và cách thử tài, cần trình bày bằng giọng trầm tĩnh, uy nghiêm.

- Đoạn tiếp theo “Người buồn nhất (…) khoai lúa tầm thường quá!” thể hiện sự băn khoăn,

2.Bánh chưng-bánh giày a.Luyện đọc

của vua cha và nghĩ đến cảnh ngộ của mình.

- Lời của vị thần linh “Trong trời đất (…) mà lễ Tiên vương” trình bày bằng giọng trầm lắng, thiêng liêng.

- Tiếp theo, “Tỉnh dậy (…) khen ngon” vẫn là lời người dẫn chuyện nhưng điểm nút của câu chuyện đã được mở ra, cần trình bày bằng giọng vui vẻ, trong sáng.

- Đoạn cuối (“Từ đấy (…) hương vị ngày Tết”) cũng là lời dẫn chuyện nhưng là sau khi câu chuyện thử tài đã kết thúc, Lang Liêu lên làm vua nên thể hiện bằng giọng trong sáng, tự hào.

- Học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.

- Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Thảo luận nhóm (5’)

?Tìm ra những sự kiện chính trong câu truyện?Sau đó dựa vào những chi tiết chính đó kể lại sáng tạo câu truyện?

- Học sinh thảo luận.

- Hết thời gian, cử đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Dự kiến học sinh trả lời

Vua Hùng thứ 6 có 20 hoàng tử. Nhà vua ngày một già yếu. Việc truyền ngôi cho thế tử biết chọn ai bây giờ? Nhà vua băn khoăn lo nghĩ mãi: "Giặc ngoài đã dẹp yên, giặc trong phải đề phòng; dân ấm no, ngai vàng mới vững…".

Một hôm nhà vua triệu các hoàng tử đến và phán: “Ta đã già. Người nối dõi không nhất thiết là con trưởng mà phải là người nối chí ta.

Lễ Tiên Vươn ạ sắp tới, hễ con nào làm vữa V ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên Vương chứng giám”.

b.Luyện kể sáng tạo

Các ông Lang tưng bừng chuẩn bị, ai cũng muốn ngôi báu về mình. Riêng Lang Liêu là con thứ 18, mẹ mất sớm chịu nhiều thiệt thòi, lâu nay chỉ biết trồng lúa, trồng khoai… Nhẩm lại lời vua cha, Lang Liêu buồn lắm. Đêm đó, nằm mộng, ông thấy thần đến bảo:

"Gạo là thứ quý nhất trên đời. Ăn mãi không chán, lại do người làm ra… Hãy lấy gạo làm bánh, làm như thế… như thế… mà lễ Tiên Vương…".

Tỉnh mộng, Lang Liêu mừng thầm. Ông chọn thứ gạo nếp thơm ngon nhất đem ngâm, vo thật sạch. Lấy đậu xanh đãi sạch vỏ, lấy thịt lợn làm nhân, dùng lá dong đùm thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thành bánh.

Một nửa số gạo nếp đã vo sạch còn lại, đem đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.

Đến ngày lễ Tiên Vương, các hoàng tử mang cỗ đến với bao sơn hào hải vị, nem công chả phượng… Còn Lang Liêu chỉ có 2 mâm đầy với hai loại bánh bình dị ấy. Vua Hùng đi xem xét từng mâm cỗ một. Nhà vua dừng lại rất lâu trước hai mâm bánh của Lang Liêu rồi gật đầu, vui lòng lắm. Vua cho gọi Lang Liêu lại hỏi.

Vị hoàng tử thứ 18 kể lại giấc mộng gặp thần linh… Vua cha ngẫm nghĩ rồi chọn hai mâm bánh ấy đặt lên bàn thờ, nơi cao nhất để lễ Tiên Vương. Lễ xong, vua ban bánh cho quần thần và các hoàng tử. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua nói với họ:

"Thứ bánh hình tròn, trắng tinh khiết này tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Thứ bánh hình vuông là tượng Đất; thịt mỡ, đậu xanh, lá dong làtượng cầm thú, cây cỏ muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá xanh bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm học nhau…". Ngập ngừng một lát, nhà vua kính cẩn nhìn lên bàn thờ Tiên Vương, nghiêm trang nhìn quần thần và

"Lang Liêu đã dâng lễ phẩm hợp ý tua Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, kính xin Tiên Vương chứng giám".

Từ đó, nghề nông ở nước ta càng được mở mang và phát triển. Ngày Tết có tục làm bánh chưng, bánh giầy. Bánh chưng, bánh giầy là hương vị tết cổ truyền dân tộc.

Hoạt động 3: (5’) PP: Thuyết trình.

- GV nhận xét giờ luyện đọc và kể chuyện.

- Nhận xét về ý thức, sự cố gắng của các em trong tiết học.

- Nhận xét về ý thức hoạt động nhóm.

- Dặn dò-nhắc nhở.

II. Tổng kết- nhận xét

IV.Củng cố: (2’)

? Sự việc đòi và trả gươm ở hồ Tả Vọng có ý nghĩa gì?

V. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Học bài.

-Tập kể chuyện.

- Làm bài tập 1, 3 (SBT-trang 20).

- Chuẩn bị bài: “Thạch Sanh” (tiết 1).

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên.

? Em hiểu gì về truyện cổ tích?

?Em thử kể lại câu chuyện một cách tóm tắt những sự kiện chính?

?Theo em, bố cục của văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

?Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh, em thấy bình thường ở chỗ nào? Khác thường ở chỗ nào?

? So sánh điểm giống nhau giữa Thạch Sanh - Thánh Gióng?

? Khi sống dưới gốc đa, vì sao TS lại vui vẻ nhận lời kết nghĩa anh em với Lý Thông? Như thế có hợp lý không?

?Chiến công đầu tiên của Thạch Sanh diễn ra như thế nào?

?Qua thử thách này em có nhận xét gì về Thạch Sanh?

E. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

***************

Ngày soạn: ……/……/2020

Ngày giảng: 6A: ……/……/..…… Tiết 8

TRUYỀN THUYẾT, ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ