• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- 3 HS đọc 3. Hoạt động vận dụng: 5’

- Trong thực tế đời sống, con người đã vận dụng tính chất của không khí vào những việc gì?

- Cho HS quan sát 1 số hình ảnh về ứng dụng tính chất của không khí.

- Không khí có vai trò gì đối với con người?

*GDBVMT:

+ Để giữ bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì? Cho HS q/s tranh.

* Củng cố - Dặn dò - NX chung giờ học

- Tuyên dương HS học tốt.

- Dặn HS về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau: Không khí gồm những thành phần nào?

- Bơm xe,bơm bóng, làm bơm kim tiêm, làm phao bơi,….

- HS quan sát

- Nhờ có không khí mà con người mới sống được,...

- Chúng ta nên thu dọn rác thải tránh để bẩn, thải rác bừa bãi làm ô nhiễm không khí.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

=============================================

NS: 02 / 12 / 2021

NG: 10 / 12 / 2021 Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2021

TOÁN

hai cột: Cột số chia hết cho 3 và cột số chia hết cho 9. Mỗi đáp án đúng được 1 sao. Đội nào nhiều sao sẽ chiến thắng.

- Mời cả lớp đánh giá.

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được củng cố kĩ năng về dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9 đã học.

2. Hoạt động luyện tập: (27’)

Bài tập 1: Trong các số 3451; 4563;

2229; 3576; 66816

a. Số nào chia hết cho 3 ? b. Số nào chia hết cho 9 ?

c. Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ?

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở.

- Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu .

+ Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? + Tại sao các số này lại chia hết cho 9 ? - GV cùng cả lớp nxét và rút kết quả đúng.

* GV Chốt: Dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9.

Bài tập 2 : Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống sao cho:…

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Cho 3 HS lên làm bảng phụ, HS khác làm vở.

- HS nêu miệng bài làm.

hướng dẫn.

- HS đánh giá - HS nghe.

*Hoạt động cá nhân

- Một em đọc đề.

- 3 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở.

- Cả lớp nhận xét, sửa bài:

+ Các số chia hết cho 3 là: 4563;

2229; 3576; 66816.

+ Các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816.

+ Số 2229, 3576 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

- HS trả lời . - HS nghe.

*Hoạt động cá nhân - Một HS đọc đề.

- Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số:

a. Chia hết cho 9.

b. Chia hết cho 3 .

c. Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.

- HS tự làm bài .

- 2 - 3 HS nêu trước lớp . + Chia hết cho 9 : 945

+ Chia hết cho 3 : 225 ;255 ; 285.

+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2 là: 762, 768

- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh

- Yc HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.

* GV nhận xét chốt: số vừa chia hết cho 3 và chia hết cho 2.

Bài tập 3.

- Yêu cầu HS đọc đề .

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS cặp đôi thảo luận

- GV gọi 1 HS lên phát vấn: 1 HS nêu câu hỏi sau đó mời bạn khác trả lời và giải thích. Cả lớp đồng ý với đáp án và lời giải thích thì thưởng cho bạn 1 tràng pháo tay. HS có đáp án sai, giải thích chưa tốt thì lớp không vỗ tay.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

* Chốt dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

3. Hoạt động vận dụng: (8’) Bài tập 4 :

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

+ Muốn biết số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 9 thì số đó cần điều kiện gì ?

+ Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập nên số chia hết cho 9 đó ?

+ Muốn biết số đó có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì số đó cần điều kiện gì ?

+ Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập ra các số đó?

- Gv chia nhóm làm bài (TG: 4’) - Yêu cầu HS báo cáo.

- Nhận xét, bổ sung.

*GV chốt dấu hiệu chia hết cho 9; chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

* Củng cố - Dặn dò

+ Các số có tổng chia hết cho 5 là những số như thế nào?

+ Những số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

*Hoạt động cặp đôi - 1 HS đọc thành tiếng .

+ Tìm câu nào đúng câu nào sai.

- HS thực hiện, hỏi, trả lời, đánh giá.

Đáp án:

a, Số 13 465 không chia hết cho 3 -Đ b, Số 70 009 chia hết cho 9 - S

c, Số 78 435 không chia hết cho 9- S d, Số có tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 – Đ

- HS nhận xét

*Hoạt động nhóm - HS nêu yêu cầu bài.

+ Tổng các chữ số là số chia hết cho 9 + Số 6; 1; 2

+ Tổng các chữ số là số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

+ Là các chữ số : 0 ; 1 ; 2

- HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào vở, 2 nhóm làm bảng phụ.

- Đại diện 2 nhóm báo cáo.

a, 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 b, 120 ; 210 ; 102 ; 201

- HS thực hiện.

- Là những số có tận cùng là chữ số 0 và 5.

+ Những số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TẬP ĐỌC

TIẾT 18: ÔN TẬP (Tiết 4)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Ý thức rèn chữ viết giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Sách vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1- HĐ Mở đầu: (5’)

GV cho hs thi: Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ trong bài tập đọc đã học và nêu ndung bài Gv nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài

- Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện đọc và nghe viết chính tả bài Đôi que đan.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

a, Kiểm tra đọc (15'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

b, Hướng dẫn ôn tập: (15')

Bài tập 2: Nghe - viết: Đôi que đan - Gv đọc toàn bài thơ: Đôi que đan - Nội dung bài thơ là gì ?

- Bài thơ thuộc thể loại thơ gì ?

- Em cần trình bày bài thơ như thế nào ? Những tiếng nào trong bài cần viết hoa?

Yêu cầu Hs tìm từ khó viết, dễ lẫn -Yêu cầu Hs viết : dẻo dai, que đan, đỡ ngượng, mũ đỏ, khăn đen

- học sinh thi Lớp nhận xét

- Hs bốc thăm (sau 1 phút đọc bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs theo dõi trong Sgk

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà của bé, ...

- Thơ tự do.

- Những tiếng đầu dòng.

- Hs tìm, báo cáo

- 2 Hs lên bảng, dưới lớp viết nháp.

? Nêu cáh cầm bút, tư thế ngồi - Gv đọc bài viết 1 lần.

- Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc cho Hs soát bài

- Gv thu 5, 7 bài để nhận xét, chữa lỗi.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Các em đã chăm chỉ, cố gắng trong học tập và trong cuộc sống chưa?

Củng cố, dặn dò:

Cách trình bày 1 bài chính tả - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu

- Hs gấp Sgk, lắng nghe đọc viết bài.

- Viết bài - Soát lỗi

- Đổi chéo vở soát bài.

- HS trả lời và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

SINH HOẠT + GD ATGT

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN