• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết trong SGK/83.

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Gv tổ chức cho hs liên hệ thực tế về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

- Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử ra 2 hs làm trọng tài nhận xét - GV hướng dẫn hs cách chơi: 1 đội nêu 1 hoạt động, đội kia phải chỉ ra được nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Sau đó đổi bên. Nếu đếm đến 3 mà đội nào chưa đưa ra được hoặc nguồn năng lượng sẽ mất lượt chơi và trừ 1 điểm. Mỗi câu trả lời đúng, 1 hoạt động nêu đúng tính 1 điểm.

- Tổ chức cho hs chơi trong 5 đến 6 phút.

- Tổng kết cuộc chơi.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Theo em đi ngủ có cần năng lượng không?

- GV nhận xét tiết học khen ngợi hs hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn dò HS

lấy từ thức ăn.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 4 hs lên bảng ghi điểm: 2 hs ghi điểm, 2 hs giám sát bạn ghi điểm.

- Hs lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.

- Hs cả lớp chơi trò chơi.

- Ngủ cũng cần năng lượng ít hơn khi còn thức và làm việc.

Tham gia chơi

---Ngày soạn: 27/01/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 02 năm 2019 Tiết 1: Tiếng Anh

( Gv bộ môn dạy)

---Tiết 2: Toán

Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn.

1.2. Kỹ năng:

- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.

1.3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II - Ồ DÙNG DẠY HỌCĐ

- GV: Bảng phụ

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 32’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK(100 – 101)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

? Sợi dây thép được uốn thành những hình nào?

- GV chỉ hình mô tả để hs hình dung được chiều dài của sợi dây thép.

? Vậy để tính chiều dài của sợi dây thép ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- 1 hs lên chữa bài tập 1(VBT/14)

- 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/14)

- HS nhận xét

- 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- HS: Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn và 2 bán kính của 2 hình tròn đó.

- HS theo dõi GV mô tả chiều dài của sợi dây.

+ Ta tính chu vi của 2 hình tròn sau đó tính tổng chu vi của 2 hình tròn và 2 bán kính. Tổng này chính là độ dài của sợi dây cần tìm.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận

Thực hiện

Thực hiện

7c m

10cm

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình của bài tập, yêu cầu hs quan sát hình và hỏi:

xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải Chu vi hình tròn bé là:

7  2 3,14 = 43,96 (cm)

Chu vi hình tròn lớn là:

10 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài của dây thép là:

7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76 (cm)

Đáp số: 123,76 cm

- 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Bán kính của hình tròn lớn là:

60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là:

75 2  3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là:

60  2 3,14 = 376,8 (cm)

Chu vi hình tròn lớn hơn Chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm - Hs quan sát hình và nêu ý kiến.

Làm bài cá nhân

Thực hiện theo nhóm

60cm 15cm

O

10cm 7cm

? Diện tích của hình bao gồm những phần nào?

? Chúng ta có thể tính diện tích của hình như thế nào?

- Yều cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ các cặp còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

- Gv nhận xét, chữa bài và đánh giá cho hs.

* Bài tập 4 : Làm bài cá nhân - Gv yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình sau đó nêu cách làm bài.

8cm

A B

D C

- Yêu cầu hs làm bài. Nhắc nhở hs cách làm bài trắc nghiệm.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gồm hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.

- Ta tính diện tích của hình chữ nhật và hai nửa hình tròn cộng lại.

- HS thảo luận cặp đôi làm bài 1 cặp làm bảng phụ

- Đại diện các cặp báo cáo - Nhận xét chữa bài

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

7 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

14  10 = 140 (cm2) Diện tích của 2 nửa hình tròn là:

7 7 3,14 = 153,86 (cm2)

Đáp số:

153,86cm2

- 1 hs nêu cách làm bài trước lớp: Tính diện tích phần được tô màu của hình vuông sau đó khoanh vào đáp án thích hợp.

- Hs làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc kết quả và giải thích cách làm, hs khác nhận xét.

Khoanh vào đáp án

Làm bài cá nhân

A O

? Muốn tính chu vi của hình tròn ta làm như thế nào?

? Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với 2 rồi nhân với số 3,14.

- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với số 3,14.

---Tiết 3: Tập làm v ă n

Tiết 39: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)