• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Luyện đoc. (10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 + Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv nghe uốn nắn, đgiá.

b) Kể chuyện: (15')

- Gv giới thiệu câu chuyện Thỏ và sư tử - Gv kể: + lần 1(không có tranh).

+ lần 2, 3(có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4 (45) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và Sư Tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và Sư Tử.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: (10')

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau

- 3 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

- Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

- 6Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nghe, Nxét.

- Hs nghe.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện nhóm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ xung - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- 1-> 2 Hs kể lại câu chuyện.

- lớp Nxét , bổ sung.

1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Nxét, sửa sai cho hs.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

- Hs mở vở tập viết (9) - Hs viết bài

- 3 HS đọc bài.

Tự nhiên và xã hội BÀI 5: VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.

2. Kĩ năng:

- Biết việc nên làm và ko nên làm để da luôn sạch sẽ.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.

* ND Thợp: - GD Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này.

II. Các kĩ năng sốngcơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.

-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai, xử lí tình huống IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ trong SGK (12, 13).

- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.

V. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiềm tra bài: (5')

- Mắt dùng để làm gì? Em bảo vệ mắt bằng cách nào?

- Tai có tác dụng gì? Em bảo vệ tai bằng cách nào?

- Gv Nxét đgiá 2. Bài mới.

a. Khám phá

Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài. (2') Cho hs hát bài: Chiếc khăn tay

- Yêu cầu hs xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa sạch.

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.

- 4 Hs nêu, Lớp Nxét bổ sung.

- Hs hát

- Hs quan sát theo cặp và nhận xét.

- 3 hs nhắc lại đầu bài.

b. Kết nối.

Hoạt động 2: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp. (6')

a) Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi cá nhân Hs đã làm để giữ vệ sinh thân thể.

b) Cách tiến hành:

+ Em hãy kể cho bạn nghe em nhớ xem mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch sẽ quần áo, thân thể.

- Gv Nxét Đgiá, bổ sung.

Hoạt động 3: (8') Làm việc với SGK.

HD Qsát tranh 1(12 - 13): Thảo luận nhóm đôi Qsát từng hình ở trang 12 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.

- Gv đi từng bàn HD Hs thảo luận.

- Mỗi Hs nên chỉ 1 tranh và trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Gv Qsát, nghe, Nxét bổ sung

+H1: - 2 bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Việc làm của bạn đó có nên làm để giữ da sạch sẽ không? Tại sao?

- Em có nên học tập theo 2 bạn ấy ko? Vì sao?

+ H2: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao?

- Bạn có nên học tập theo bạn ấy ko? Vì sao?

- Ở gia đình em thường tắm ở đâu? Em dùng nguồn nước nào để tắm?

(H3, H4, H5, H6, H7 cách dậy tương tự như H1)

- ở lớp mình bạn nào thân thể sạch sẽ?

- Muốn cho thân thể sạch sẽ ở trường em cần phải làm gì?

- Khi rửa mặt, tay chân em cần mở nước ntn?

- 2 Hs nhắc lại tên bài

- Hs thảo luận theo bàn

- 6 Hs kể trước lớp về việc làm của mình để giữ cho quần áo, thân thể ,... sạch sẽ.

- lớp Nxét bổ sung.

- Hs thảo luận theo bàn 1 Hs hỏi 1Hs trả lời.

- Đại diện Hs vừa chỉ tranh vừa nêu ND đã thảo luận - Hs Qsát bổ sung.

- 2 bạn đang tắm ở dưới ao cùng với trâu. Việc làm ấy không nên, vì nước ao, trâu bò tắm bẩn mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường tắm vào da bị ngứa, mắt bị đau,...

- Ko nên học tập 2 bạn ấy vì sẽ bị ngứa, mắt bị đau.

- Bạn đang tắm với chậu, xô nước sạch, có xà phòng. Việc làm ấy nên làm, vì nước sạch bạn tắm gội đảm bảo vệ sinh,...

- Nên học tập bạn ấy vì sử dụng nước sạch để tắm, gôi.

- Nhiều Hs nêu

- Nhiều Hs nêu:

+ Không chạy nhảy, nghịch.

+ Rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt bằng khăn dưới vòi nước.

- mở van nước vừa phải, đủ dùng. Khi dùng xong phải

- Gv khen Hs thực hiện tốt, nhắc nhở Hs chưa tốt cần thực hiện đúng.

* Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này

=>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ là tắm gội bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo, rửa chân tay,….và những việc kh0 nên làm là tắm ở ao, bơi ở chỗ nước kh0 sạch…

Hoạt động 4: (8')Thảo luận cả lớp

* Mục tiêu: Hs biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như: tắm rửa tay chân và biết làm những việc đó vào lúc nào..

* Cách tiến hành:

+ Hãy nêu các việc cần làm khi tắm.

+ Nên rửa tay khi nào? và rửa ntn?

+ Nên rửa chân khi nào?

+ Không nên làm gì để giữ vệ sinh thân thể?

- Khi tắm cần chuẩn bị nước sạch, xà phòng, khăn tắm...

=>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ là tắm gội bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo, rửa chân tay,….và những việc kh0 nên làm là tắm ở ao, bơi ở chỗ nước kh0 sạch…

3. Củng cố: (3')

- Thực hiện tốt các điều tốt đã học để bảo vệ thân thể sạch sẽ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Cbị bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng miệng.

khoá van nước.

- Hs nêu ý kiến - Hs khác bổ sung

- Hs lên đóng vai phỏng vấn - trả lời.

- lớp Nxét

______________________________

Sinh hoạt + An toàn giao thông A. SINH HOẠT TUẦN 5 I. Mục tiêu:

- Giúp h/s nhận biết được ưu nhược đ2 của tuần 5 .

- Nắm được phương hướng tuần 6 để T.hiện tốt trong tuần 6.

-Rèn cho HS có ý thức sửa sai, phát huy những điều làm tốt

- GDHS có ý thức hơn trong học tập, trong mọi hoạt động của trường, của lớp II. Sinh hoạt:

I. Nhận xét tuần 5 1. Cán sự lớp nhận xét:

- Tổ trưởng Nxét bạn trong tổ mình bạn nào ngoan, học tốt có tiến bộ? Bạn nào sạch sẽ?

- Lớp nhận xét bổ sung.

2. Gv nhận xét bổ sung.

a) Nề nếp: Các me đi học đúng giờ, ra vào lớp tốt. Thực hiện ôn bài đầu giờ hiệu quả.

b) Học tập: Một số me học bài rất tốt như: Ngọc, Anh Thư, Tâm, An Bình.

- Tuy nhiện một số me còn chưa tự giác học tập: Kiều, Thắng, Mạnh.

II. Phương hướng tuần tới (tuần 6):

- Phát huy mọi nề nếp học tập tốt: đọc nhanh, viết chữ sạch đẹp, làm toán đúng của tuần 5. Khắc phục những nhược điểm của tuần 6.

- Hăng hái xây dựng bài. Viết chữ đúng, sạch đẹp trong tất cả các môn học - Ôn bài 15 đầu giờ trật tự, đạt hiệu quả cao.

- Đôi bạn cùng tiến tăng cường giúp nhau đọc, viết thường xuyên: Lan – Thắng , Nghĩa – Phụng ; Mai Phương – Hải, Xuân Cường – Kiều.

- Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Mặc đồng phục đều đặn, VS sạch sẽ, gọn gàng.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp trường sạch sẽ gọn.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp và luật ATGT

B. An toàn giao thông

Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I . Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.

2. Kĩ năng:

- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

3. Thái độ:

- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm tranh có đường phố III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2’

- Giáo viên kiểm tra lại bài: Đèn tín hiệu giao thông . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . 2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:1’

- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

Hoạt động 1: Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng ( 5’)

GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người

+ Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh cần phải tuân theo.

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.

+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.

- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.

- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu? (Dưới lòng đường).

- Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu?

- Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.

Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: (5’)

+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.

+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.

- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.

* Kết luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Hoạt động 3: Tổng kết: (5’)

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.

Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?

-Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? (Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào)

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).

- Học sinh thực hiện trò chơi

- Hs lắng nghe thực hiện

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Học sinh thực hiện tham gia trò chơi

- Hs chia nhóm

- Hs thảo luận

- Hs trả lời

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Củng cố dặn dò:2’

- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.

- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị .

- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?(Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ).

- Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .

- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Liên hệ thực tế

______________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng Toán THỰC HÀNH : SỐ 0, 9 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đếm , viết các số thành thạo. So sánh các số trong phạm vi 9 2. Kĩ năng:

- Học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích học Toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: bộ đồ dùng học toán

- HS: SGK, bảng, vở, bút, thước, Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi học lên bảng viết các số từ 0->9 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:1’

b. Luyện tập: 30’

Tài liệu liên quan