• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 14E: OC, ÔC

BÀI 32. LUYỆN TẬP (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hoạt động khởi động (5’) HS thực hiện các hoạt động sau:

Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 (4’)

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- GV tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một

- HSChơi trò chơi “Truyền điện”

- HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

- Lắng nghe

- HS nêu y/c

- HS thực hiện

thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại.

- GV nhận xét Bài 2: (4’)

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính).

a) Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể.

b) Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ.

Chia sẻ truớc lớp. GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 3 (5’)

- HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 = 6; 9 -6 = 3; ...

- Từ đó HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

Bài 4 (5’)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ:

+ Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên bờ.

Có tất cả bao nhiêu bạn?

Chọn phép cộng 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8.

+ Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?

Chọn phép trừ 8 - 3 = 5.

+ Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ?

Chọn phép trừ 8 - 5 = 3.

- GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ.

Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính

- Lắng nghe - HS thực hiện

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nhận xét về các phép tính trong từng cột.

- HS quan sát mẫu

- HS làm bài

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

nhẩm thông qua các ví dụ đơn giản.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

4. Củng cố, dặn dò (5’)

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Lắng nghe

- HS nêu tình huống

- Lắng nghe

NS: 30/11/2020 NG: 10/12/2020

Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2020

TẬP VIẾT

TUẦN 14

I. MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc.

- Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Bộ thẻ chữ in thường và viết thường; thẻ từ: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, , ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

- Tranh ảnh các tiếng trong bài.

2. HS: Vở tập viết, bút mực

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (5’) HĐ1:Trò chơi: Bỏ thẻ

- GV tổ chức chơi trò chơi: Bỏ thẻ Cách chơi:

GV cho HS cả lớp hát. HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ từ và thẻ chữ cái đi sau vòng tròn và bỏ thẻ sau lưng các bạn cho đến khi phát thẻ. Mỗi bạn đưa tay ra sau, nhặt thẻ thì đứng lên đọc chữ cái hoặc thẻ từ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên bảng lớp.

- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi (GV

- HS lắng nghe.

-HS dưới lớp là ban giám khảo cổ vũ.

sắp xếp các thẻ chữ theo đúng trình tự của bài)

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các vần trên bảng.

II. Hoạt động khám phá (5’)

HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần

- Yêu cầu HS đọc bài: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo.

- GV giới thiệu bài tuần 14: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.

III. Hoạt động luyện tập(24’) HĐ3: Viết chữ ghi vần

* Hướng dẫn tư thế ngồi viết - Yêu cầu HS tư thế ngồi viết.

* Viết vần

- Yêu cầu HS đọc bài.

- GV đưa mẫu các chữ iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc.

- Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Các chữ còn lại cao mấy ô ly?

- Những chữ nào được ghép bởi 2 con chữ?

- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng lớp.

+ Nhận xét sửa sai cho HS.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết

- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài viết trong vở

- Giáo viên kiểm soát học sinh viết từng chữ

- Nhận xét bài viết của HS.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2