• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 1: Cơ sở khoa học về truyền thông marketing và kinh doanh bất động sản

1.4. Mô hình lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu

1.3.5.2.Căn cứvào trình tựtham gia thị trường

Thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất, loại thị trường này còn gọi là thị trường đất đai.

Thị trường xây dựng các công trình BĐS đểbán và cho thuê.

Thị trường bán hoặc cho thuê lại BĐS.

1.3.5.3.Căn cứvào loại hàng hóa BĐS trên thị trường Thị trườngđất đai

Thị trường nhàở

Thị trương BĐS công nghiệp

Thị trường BĐS dùng cho văn phòng, công sở Thị trường BĐS dụng trong dịch vụ

1.3.5.4.Căn cứvào tính chất giao dịch Thị trường mua bán BĐS

Thị trường thuê và cho thuê BĐS

Thị trường giao dịch các BĐS dùng đểthếchấp, bảo hiểm Thị trường giao dịch các BĐS dùng đểgóp vốn liên doanh

Người gửi phải biết những gì người nhận mong muốn tiếp cận và đáp ứng những gì họ muốn nhận được. Người gửi mã hóa thông điệp để đối tượng mục tiêu giải mã. Họphải truyền tải thông điệp thông qua phương tiện truyền thông, tiếp cận đối tượng mục tiêu và các kênh thông tin phản hồi để biết được phản ứng của công chúng mục tiêu.

1.4.2. Mô hình truyn thông marketing AIDA

AIDA là một mô hình truyền thông marketing cổ điển cho phép doanh nghiệp hiểu được quá trình nhận thức của người tiêu dùng khi đưa ra quyết định mua hàng và từ đó đưa ra được những chiến lược truyền thông phù hợp với từng giai đoạn này.

AIDA là từviết tắt của 4 giai đoạn Attention, Interest, Desire và Action.

Hình 1.4: Mô hình truyền thông marketing AIDA

(Nguồn: BrandsVietNam) Đầu tiên phải thu hút sự chú ý của họ. Sau đó chỉ cho họ thấy những đặc điểm hữu ích, thú vụ để khơi gợi niềm thích thú, hào hứng. Tiếp theo là tạo cho họsựkhát khao, mong muốn rồi cuối cùng hướng họ hành động theo chủ đích của mình. Đây là một trong những công thức hay nhất, đang được ứng dụng rất thành công trong rất nhiều lĩnh vực như: giao tiếp, quảng cáo, bán hàng,…

Attention Interest

Desire

Action

Trường Đại học Kinh tế Huế

Attention: Thu hút sựchú ý

Bước đầu tiên phải tiếp cận, thu hút sự chú ý của mọi người về nội dung, lĩnh vực mà bạn muốn truyền tải. Làm sao để giữa rất nhiều sự lựa chọn trong cuộc sống, mọi người dừng lại để khám phá và lựa chọn những gì bạn mang tới. Bạn có thể sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau như: so sánh, sử dụng từngữ ấn tượng, lặp đi lặp lại nhiều lần… để khơi gợi sựquan tâm và tò mò của những người xung quanh.

Interest: Tạo sựthích thú

Sựthu hút của mọi người sẽ chỉ có một tác dụng nhất định mà không có tính lâu dài và ổn định nếu bạn không chỉ ra được cho họ những điều mới lạ, hấp dẫn ở trong đó. Tạo ra sựthích thú là một trong những bước quan trọng và khó khăn nhất.

Cần nghiên cứu, tìm hiểu thật kỹ đểnắm được những đặc điểm nổi trội trong chủ đềvà sản phẩm, đồng thời hiểu được nhu cầu, mong muốn của đối tượng hướng tới để sắp xếp, chọn lọc những yếu tố, thông điệp phù hợp nhất.

Không cần phải trìn bày quá dài dòng, điều đó sẽ chỉ làm cho người khác cảm thấy rắc rối và không đọng lại được gì trongđầu. Thay vìđó, chỉcần ngắn gọn nhưng đúng nhu cầu, bạn sẽgợi được sựthích thú từ người khác.

Desire: Khơi gợi niềm khao khát, mong muốn

Từ việc gợi ra sự thích thú, đánh vào nhu cầu của đối tượng hướng tới, bạn đã nằm được một phần thành công trong tay. Bởi hầu hết mọi người đều sẽmuốn có một điều gìđấy mới hơn đểthõa mãn sựhiếu kỳcủa mình.Đây là lúc thích hợp đểbạn cho họthấy những gì bạn mang tới giúp ích cho họthếnào.

Action: Hành động

3 bước trên là tiền đề để giúp bạn đi đến thành công ở giai đoạn cuối cùng này.

Khi đã cóđầy đủsựquan tâm, sựthích thú và niềm khao khát thì bạn hoàn toàn có thể chủ động trong việc dẫn dắt mọi người đi theo những hành động mà bạn mong muốn.

Họcó thể đồng ý với chủ đề, lời đểnghị, giới thiệu của bạn hay chấp nhận sửdụng sản phẩm do bạn cung cấp.

Hãy chỉ rõ hành động cụ thể mà bạn mong muốn mọi người thực hiện để thu được hiệu quảtốt nhất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.4.3. Mô hình lp kếhoch truyn thông marketing tích hp

Hình 1.5: Mô hình lập kếhoạch truyền thông marketing tích hợp (Nguồn: Trương Đình Chiến, 2016)

Trường Đại học Kinh tế Huế